Châu Anh Triệu Nguyễn

Câu 12: Dòng nào sau đây hoàn toàn là cụm động từ

A, Chạy nhanh như gió, nói rất to, hiền như bụt

B, Chạy nhanh như gió, cất tiếng nói, chạy nhờ bà con

D, Chạy nhanh như gió, lớn nhanh như thổi, xâm phạm bờ cõi

D, Chạy nhanh như gió, làm ăn chăm chỉ, chậm như rùa

Câu 13. Trong truyện Thạch Sanh, vì sao Lí Thông muốn làm bạn với Thạch Sanh?

 A. Vì thương cảm cho số phận mồ côi của Thạch Sanh.

B. Vì muốn được che chở cho Thạch Sanh.

 C. Vì thấy Thạch Sanh khỏe mạnh, có Thạch Sanh ở cùng sẽ đem lại nhiều lợi ích.

 D. Vì Lí Thông cũng có hoàn tương tự như Thạch Sanh.

Câu 14. Trong truyện Thạch Sanh, chi tiết nào sau đây không mang tính tưởng tượng?

A. Thạch Sanh được sinh ra là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai.

B. Người mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh,

C. Khi Thạch Sanh lớn lên, các vị tiên trên trời xuống dạy võ nghệ và các phép biến hóa.

D. Thạch Sanh mồ côi cả cha lẫn mẹ, sống trong một túp lều tranh cạnh gốc đa.

Câu 15. Trong truyện Thạch Sanh, mẹ con Lí Thông là người như thế nào?

A. Là người nông dân chất phát, thật thà nhưng tốt bụng.

B. Là người ti tiện, bủn xỉn, chỉ muốn lấy của người khác,

C. Là người gian xảo, có lòng dạ nham hiểm và độc ác

D. Là người có phép thuật và thường xuyên sử dụng phép thuật ấy để làm hại người khác.

Vũ Quang Huy
8 tháng 3 2022 lúc 15:19

dài thế bạn batngo

Bình luận (1)
Châu Anh Triệu Nguyễn
8 tháng 3 2022 lúc 15:19

hơi nhiều một chút mong mọi người giải thích giúp

 

Bình luận (0)
Hải Vân
8 tháng 3 2022 lúc 15:21

dài qué bn ơi

Bình luận (0)
Chuu
8 tháng 3 2022 lúc 15:23

chia nhỏ ra đi bạn ;-;

Bình luận (1)
Tạ Tuấn Anh
8 tháng 3 2022 lúc 15:26

 

Câu 12: Dòng nào sau đây hoàn toàn là cụm động từ

A, Chạy nhanh như gió, nói rất to, hiền như bụt

B, Chạy nhanh như gió, cất tiếng nói, chạy nhờ bà con

D, Chạy nhanh như gió, lớn nhanh như thổi, xâm phạm bờ cõi

D, Chạy nhanh như gió, làm ăn chăm chỉ, chậm như rùa

Câu 13. Trong truyện Thạch Sanh, vì sao Lí Thông muốn làm bạn với Thạch Sanh?

 A. Vì thương cảm cho số phận mồ côi của Thạch Sanh.

B. Vì muốn được che chở cho Thạch Sanh.

 C. Vì thấy Thạch Sanh khỏe mạnh, có Thạch Sanh ở cùng sẽ đem lại nhiều lợi ích.

 D. Vì Lí Thông cũng có hoàn tương tự như Thạch Sanh.

Câu 14. Trong truyện Thạch Sanh, chi tiết nào sau đây không mang tính tưởng tượng?

A. Thạch Sanh được sinh ra là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai.

B. Người mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh,

C. Khi Thạch Sanh lớn lên, các vị tiên trên trời xuống dạy võ nghệ và các phép biến hóa.

D. Thạch Sanh mồ côi cả cha lẫn mẹ, sống trong một túp lều tranh cạnh gốc đa.

Câu 15. Trong truyện Thạch Sanh, mẹ con Lí Thông là người như thế nào?

A. Là người nông dân chất phát, thật thà nhưng tốt bụng.

B. Là người ti tiện, bủn xỉn, chỉ muốn lấy của người khác,

C. Là người gian xảo, có lòng dạ nham hiểm và độc ác

D. Là người có phép thuật và thường xuyên sử dụng phép thuật ấy để làm hại người khác.

Câu 16. Lí Thông đã có âm mưu gì sau khi Thạch Sanh cứu được công chúa?

A. Cướp đoạt công sức của Thạch Sanh.

B. Lừa Thạch Sanh xuống hang sâu rồi đẩy đá lấp kín miệng hang lại không cho Thạch Sanh lên.

C. Lấy đầu con đại bàng đã bắt công chúa dâng vua để cưới nàng làm vợ.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 17. Chi tiết nào dưới đây không phải là việc làm của Thạch Sanh trong truyện?

A. Giết chằn tinh để giải cứu cho dân chúng.

B. Giết đại bàng để giải cứu cho công chúa và con trai vua Thủy tề.

C. Giết hổ thành tinh để giải thoát cho những người bị nó bắt.

D. Đánh bại quân mười tám nước chư hầu.

Câu 18. Việc Thạch Sanh dùng tiếng đàn để cảm hóa quân mười tám nước chư hầu và thết đãi họ bằng niêu cơm thần có ý nghĩa gì?

A. Thể hiện tinh thần yêu nước, yêu hòa bình và tấm lòng nhân đạo của nhân dân ta.

B. Cho quân các nước chư hầu thấy được sức mạnh và sự giàu có của nhân dân ta.

C. Thể hiện sự tài giỏi của Thạch Sanh.

D. Thể hiện ước mơ công lí: những người đi xâm lược nhất định sẽ thất bại, những người yêu chuộng hòa bình sẽ thắng lợi.

Câu 19. Thạch Sanh trở thành hình tượng lý tưởng cho sáng tác của các tác giả sau này, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 20. Truyện Thạch Sanh chứa đựng nhiều nội dung, phản ánh nhiều mặt của cuộc sống, nhưng chung quy lại đều cùng một nội dung phản ánh

A. Đấu tranh chinh phục tự nhiên

B. Đấu tranh chống xâm lược

C. Đấu tranh chống sự bất công trong xã hội

D. Đấu tranh giữa thiện và ác

Câu 21. Ước mơ của nhân dân muốn gửi gắm trong cuộc chiến cái thiện thắng cái ác, về công bằng xã hội

A. Mẹ con Lí Thông bị trừng phạt, Thạch Sanh lấy công chúa và được làm vua

B. Thạch Sanh vượt qua được hoạn nạn, giúp vua dẹp xâm lăng

C. Thạch Sanh được vua gả công chúa cho

D. Thạch Sanh lấy công chúa, lên làm vua

Câu 22. Khi bị Lí Thông lấp cửa hang, Thạch Sanh đã:

A, Rầu rĩ, khóc lóc, chờ chết

B, Lần tìm lối ra, và cứu được Thái tử con vua Thủy Tề

C, Ở luôn dưới hang sâu

D, Kêu cứu nhiều nên được cứu thoát

Câu 23 Chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu đã thể hiện:

A, Tấm lòng nhân đạo, yêu chuộng hòa bình và hóa giải hận thù bằng lẽ phải, chính nghĩa.

B, Lòng tự hào dân tộc.

C, Lòng nhân ái, nhân đạo của dân tộc.

D, Tư tưởng cầu hòa, mong muốn chấm dứt chiến tranh bằng sự thua nhường quân giặc.

Câu 24: Thạch Sanh đã nhận được báu vật sau khi giết chết chằn tinh là:

A, Một cây đàn thần.

B, Một bộ cung tên bằng vàng.

C, Một cái niêu cơm thần.

D,Một cây búa thần.

Câu 25: Âm mưu mà hồn của các con vật bị Thạch Sanh tiêu diệt đã bày ra để hại chàng là:

A, Ăn trộm của cải của vua mang giấu ở gốc đa rồi đổ tội cho Thạch Sanh.

B, Vu khống cho Thạch Sanh tội giết người.

C, Đốt nhà của Thạch Sanh.

D, Bắt cóc con gái của vua để đổ tội cho Thạch Sanh.

Câu 26 Chủ đề của truyện Thạch Sanh thể hiện:

A, Cuộc đấu tranh xã hội, đòi sự công bằng.

B,Cuộc đấu tranh chống xâm lược, chiến thắng cái ác.

C, Khát vọng chinh phục thiên nhiên, tiêu diệt cái ác.

D, Chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện.

Câu 27: Cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ  là:

A, Nghĩa của từ là nghĩa sự vật mà từ biểu thị.

B, Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị.

C, Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị.

D, Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.

Câu 28: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Xe tôi bị hỏng vì vậy  tôi...đi bộ đi học.

A, Bị                                                           

B, Được

C, Cần                                                        

D, Phải

Câu 29: Từ “học lỏm” có nghĩa là:

A, Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.

B, Học và luyện tập để có hiểu biết và có kỹ năng.

C, Học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói một cách khái quát)

D, Tìm tòi, hỏi han để học tập.

Câu 30: Văn bản “Ai ơi mồng chín tháng tư”  là lễ hội nhân ta thể hiện sự ghi nhớ công ơn với nhân vật nào?

A, Vua Hùng                        

B, Thánh Gióng

D, Vua Quang Trung

C, Hai Bà Trưng

Câu 31: Ngày nào là hội chính của hội Gióng?

A, Mồng 6 tháng 4

B, Mồng 9 tháng 4

C, Mồng 10 tháng 4

D, Mồng 12 tháng 4

Câu 32: Khi thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) em cần dựa vào đâu để xác định ngôi xưng hô?

A, Vị trí, địa điểm xảy ra sự kiện

B, Xác định rõ mình là người tham gia hay chỉ chứng kiến

C, Dựa vào diễn biến chính của sự kiện

D, Dựa vào người viết được xem trực tiếp hay gián tiếp qua màn hình tivi

Câu 33: Nghĩa của cụm từ “hiện nguyên hình” có nghĩa là gì?

A, Hiện một của cơ thể

B Hiện rõ toàn phần của cơ thể

C, Biến mất

D, Trở về hình dạng vốn có

Câu 34:Truyện Thạch Sanh được kể theo ngôi thứ mấy?

A, Thứ nhất

B, Thứ 2

C, Thứ 3

D, Sử dụng ngôi kể linh hoạt

Câu 35:Cây đàn thần đại diện cho:

A, Chỉ là nhạc cụ bình thường

B, Là vũ khí để tiêu diệt quân mười 18 nước chư hầu

C, Đại diện cho tình yêu, công lí, nhân đạo, hòa bình

D , Là tài năng của Thạch Sanh

Câu 36: Mỗi lần Thạch Sanh lập được chiến công (giết trăn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa )là mẹ con Lí Thông lại:

A, Chung vui cùng Thạch Sanh

B, Chúc mừng và nể phục Thạch Sanh

C, Cướp công của Thạch Sanh

D, Lên cung vua báo công với chàng

Câu 37: Nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thạch Sanh là

A, Sắp xếp các tình tiết tự nhiên và khéo léo

B, Sử dụng những chi tiết thần kì

C, Kết thúc có hậu

D, Cả A,B và C

Câu 38: Nghĩa của từ rộng lượng là:

A, Tha thứ cho mọi sai lầm của người khác

B, Không quan tâm đến sự sai lầm của người khác

C, Tấm lòng rộng rãi, dễ tha thứ, cảm thông với những tội lỗi, sai lầm của người khác

D, Biết người khác làm sai nhưng vì thương nên che giấu cho họ để họ không phải chịu trách nhiệm về việc làm sai của mình

Câu 39: Xanh mơn mởn có nghĩa là:

A, Xanh non và tươi tốt

B, Xanh và đã chuẩn bị già

C, Xanh nhưng đã héo

D,Xanh và mềm

Câu 40: “Khỏe như voi” có nghĩa là:

A, To khỏe

B, Khỏe hơn người khác

C, Rất khỏe, khỏe khác thường

D, Khỏe, đẹp

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
Xem chi tiết
Tuấn Trương Quốc
Xem chi tiết
Mai Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Mai Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn thiên kim
Xem chi tiết
02. Kiều Anh
Xem chi tiết
Cao Khánh An
Xem chi tiết
trần nguyệt nhi
Xem chi tiết