(Câu 10 đề thi THPT QG 2017 – Mã đề M201) Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i = 4 cos 2 πt T ( A ) (T > 0). Đại lượng T được gọi là?
A. tần số góc của dòng điện.
B. chu kì của dòng điện.
C. tần số của dòng điện.
D. pha ban đầu của dòng điện.
A. Z = I 2 U .
B. Z = I U .
C. U = I Z .
D. U = I 2 Z .
(Câu 7 đề thi THPT QG 2017 Mã đề MH2) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Điện dung của tụ điện là C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
A. U C 2 Ω .
B. U W C 2 .
C. U W C .
D. U ω C .
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i = I o . c o s ( ω t + φ ) . Đại lượng ω được gọi là
A. tần số góc của dòng điện
B. chu kì của dòng điện
C. tần số của dòng điện
D. pha ban đầu của dòng điện
(Câu 12 đề thi THPT QG 2019 –Mã đề M213) Mối liên hệ giữa cường độ hiệu dụng I và cường độ cực đại I 0 của dòng điện xoay chiều hình sin là
A. I 0 2
B. I 0 2
C. 2 I 0
D. I 0 2
A. U 2 ω L
B. U ω L
C. 2 U ω L
D. U ω L
(Câu 1 đề thi THPT QG năm 2017 -Mã đề M203) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại là
A. ω 2 L C = R
B. ω 2 L C = 1 .
C. ω L C = R .
D. ω L C = 1 .
(Câu 11 đề thi THPT QG 2017– Mã đề M202) Một dòng điện chạy trong một đoạn mạch có cường độ i = 4 cos 2 π ft + π 2 (A) (f > 0). Đại lượng f được gọi là?
A. pha ban đầu của dòng điện.
B. tần số của dòng điện.
C. tần số góc của dòng điện.
D. chu kì của dòng điện.
(Câu 30 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề M204) Đặt điện áp xoay chiều u = 200 6 cos ω t (V) (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 3 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt cực đại I m a x . Giá trị của I m a x bằng
A. 3 A.
B. 2 2 A.
C. 2 A.
D. 6 A.