Trần Diệu Thảo Linh

CÂU 1 : VÌ SAO NÓI BỘ LINH TRƯỞNG TIẾN HÓA GIỐNG NGƯỜI NHẤT ?

CÂU 2 : NÊU VAI TRÒ LỚP CHIM , LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ )?

CÂU 3 : LIÊN HỆ THỰC TẾ THUỘC KTHỨC LỚP THÚ 

     + G/THÍCH VÌ SAO THỎ CHẠY NHANH NHƯNG VẪN BỊ ĐỘNG VẬT SĂN MỒI BẮT ?

     + TẠI SAO NUÔI THỎ PHẢI DÙNG CHUỒNG SẮT MÀ KHÔNG DÙNG CHUỒNG GỖ HOẶC TRE ?

Nguyễn Lê Hoài Thu
17 tháng 3 2021 lúc 20:08

lên google mà search

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai_NBK
17 tháng 3 2021 lúc 20:17

CÂU 1 : VÌ SAO NÓI BỘ LINH TRƯỞNG TIẾN HÓA GIỐNG NGƯỜI NHẤT ?

- Bởi vì bộ linh trưởng mang các đặc điểm sau: 

 + Bàn tay và bàn chân gồm có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại. 

 + Bàn tay cầm nắm linh hoạt.

 + Bán cầu đại não khá phát triển và có khả năng hình thành các phản xạ có điều kiện giống con người.

CÂU 2 : NÊU VAI TRÒ LỚP CHIM , LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ )?

 Vai trò của lớp thú:

- Cung cấp lương thực , thực phẩm cho đời sống hàng ngày

- Cung cấp dược liệu quý , nguyên liệu lm những đồ mĩ nghệ có giá trị

- Làm vật thí nghiệm

- Cung cấp sức kéo cho nông nghiệp

- Diệt sâu bọ , các loài gặm nhấm phá hoại mùa màng cho nông nghiệp và cho cả lâm nghiệp

Vai trò của lớp chim :

- Diệt các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại cho Nông - Lâm ngiệp

- Diệt các bệnh dịch nguy hiểm cho con người

- Cung cấp thực phẩm , làm cảnh

- Cung cấp nguyên liệu cho đồ dùng và trang trí mĩ nghệ

- Phục vụ cho du lịch , huấn luyện để săn mồi

- Có vai trò trong tự nhiên

CÂU 3 : LIÊN HỆ THỰC TẾ THUỘC KTHỨC LỚP THÚ 

  +G/THÍCH VÌ SAO THỎ CHẠY NHANH NHƯNG VẪN BỊ ĐỘNG VẬT SĂN MỒI BẮT ?

 Thỏ di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt

+  TẠI SAO NUÔI THỎ PHẢI DÙNG CHUỒNG SẮT MÀ KHÔNG DÙNG CHUỒNG GỖ HOẶC TRE ?

Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng, nên làm cho chuồng gỗ, tre sẽ bị hư, phải sửa chữa. ... Còn chuồng sắt, sắt cứng hơn răng thỏ nên thỏ không cắn được.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Diệu Thảo Linh
17 tháng 3 2021 lúc 19:58

TRẢ LỜI NHANH HỘ TUI MAI TUI THI R =))) 

HUHU

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
17 tháng 3 2021 lúc 20:08

Câu 1 :

Bởi : 

 + Bàn tay và bàn chân gồm có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại. 

 + Bàn tay cầm nắm linh hoạt.

 + Bán cầu đại não khá phát triển và có khả năng hình thành các phản xạ có điều kiện giống con người.

Câu 2 : 

Vai trò của lớp thú:

- Cung cấp lương thực , thực phẩm cho đời sống hàng ngày

- Cung cấp dược liệu quý , nguyên liệu lm những đồ mĩ nghệ có giá trị

- Làm vật thí nghiệm

- Cung cấp sức kéo cho nông nghiệp

- Diệt sâu bọ , các loài gặm nhấm phá hoại mùa màng cho nông nghiệp và cho cả lâm nghiệp

Vai trò của lớp chim :

- Diệt các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại cho Nông - Lâm ngiệp

- Diệt các bệnh dịch nguy hiểm cho con người

- Cung cấp thực phẩm , làm cảnh

- Cung cấp nguyên liệu cho đồ dùng và trang trí mĩ nghệ

- Phục vụ cho du lịch , huấn luyện để săn mồi

- Có vai trò trong tự nhiên

Câu 3 :

a, 

Thỏ di chuyển rắt nhanh và thường di chuyển theo hình chữ Z, do đó khi kẻ thù rượt đuổi thường bị mất đà. Lúc đó thỏ có thể lao theo hướng khác trốn vào bụi rậm do có thân hình nhỏ nhắn, làm cho kẻ thù không bắt được.

Tuy nhiên trong một số trường hợp, nếu không có nơi nào để trốn, thỏ sẽ nhanh chóng đuổi sức và bị kẻ thù bắt được, do các loại động vật săn mồi thường có sức chạy bền bỉ và dẻo dai, thỏ không thể chạy bền được như các loài này.

b,

+ Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng, nên làm cho chuồng tre sẽ bị hư, phải sửa chữa.
+ Thỏ gặm chuồng bị hư lâu ngày nếu không phát hiện thỏ có thể trốn thoát

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Diệu Thảo Linh
17 tháng 3 2021 lúc 20:14

CẢM ƠN CHI NHIỀU NHA !!!

I LOVE U CHỤT CHỤT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
tạ hùng cường
Xem chi tiết
kunai52
Xem chi tiết
Thang Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thế nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Yến
Xem chi tiết
Vũ Ngọc	Bích
Xem chi tiết
duy anh
Xem chi tiết