Câu 1. Có cầu vồng vì: Khi một tia sáng chiếu qua một giọt nước, hướng của một tia sáng sẽ bị lệnh đi. Ánh sáng mặt trời là một hỗn hợp của nhiều màu sắc. Giọt nước làm lạch các màu ở mức độ khác nhau, do đó tạo nên hình ảnh cầu vòng rực rỡ trên bầu trời.
Câu 2. Có mưa vì: Khi luồng không khí ấm gặp luồng không khí lạnh sẽ làm xuất hiện những đám mây che kín bầu trời. Giới hạn tiếp xúc giữa luồng không khí lạnh và luồng không khí ấm gọi là mặt chính diện. Khi mặt chính diện gần lại trời sẽ có mưa.
Câu 3. Tại sao lại hình thành mây. Vì:
Đám mây được hình thành từ hàng tỉ giọt hoặc tinh thể băng đá. Khi đám mây hình thành, hơi nước có trong không khí ngưng tụ lại, tức là chúng hóa thành lỏng và nhìn thấy được dưới dạng giọt nước nhỏ li ti.
Câu 4. Ở đâu có cây trụi lá ?
Ở Châu Phi và một số vùng sa mạc, có một loại cây chỉ có thân và cành, chứ không hề có lá, được gọi là cây " trụi lá".
Sở dĩ loại cây này không mọc lá là thường lấy nước từ cây rồi bốc hơi ra ngoài, vì vậy để thích nghi với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, lá cây dần dần bị thoái hóa.
Ngoài ra, cây không có lá sec tránh được các loài động vật ăn lá tìm đến rồi làm tổn hại cho cây.
1)Cầu vồng không phải là một vật thể xác định, mà nó là hình ảnh phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này còn được gọi là sự khúc xạ ánh sáng
2)Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương.
3)Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.
4)Ở châu phi có nhiều loai cây không có lá chỉ có thân và cành vì lá sẽ làm cho nước bị bốc hơi ra ngoài nhanh hơn, để thích nghi với điều kiện khí hậu khắc nghiệt khô cằn ở sa mạc nên cây đã rung hết lá, lá cây dần dần bị thoái hóa để giữ nước cho cây. Ngoài ra cây không có lá sẽ tránh các loài động vật ăn lá cây phá hoại