Một cọng rơm dài 10cm nổi trên mặt nước. Người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống một bên mặt nước của cọng rơm và giả sử nước xà phòng chỉ lan ra ở một bên. Tính lực tác dụng vào cọng rơm. Biết hệ số căng mặt ngoài của nước và nước xà phòng lần lượt là σ 1 = 73 . 10 - 3 N / m ; σ 2 = 40 . 10 - 3 N / m
A. F = 0,113N
B. F = 73.10-4N
C. F = 33.10-4N
D. 40.19-4N
Tại sao chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang?
A. Vì chiếc kim không bị dính nước.
B. Vì khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.
C. Vì trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực đẩy Ác-si-mét.
D. Vì trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó.
Một người thợ lặn đang ở sâu 10m dưới 1 bể nước. Nhiệt độ bể là 15 độ C. Người đó thả ra 1 bong bóng khí hình cầu bán kính r có nhiệt độ 37 độ c. Trogn quá trình khối khí đó nổi lên mặt nước, đường kính của khối khs tăng hay giảm bao nhiêu lần. Biết khi nổi lên mặt nước, nhiệt độ của khối khí bằng nhiệt độ của nước, áp suất giảm đi 1 nửa
Ðề bài: Phân tích cuộc đời Kiều trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Một học sinh lớp 9 trường THPT Huế đã viết như sau: “Kiều là một người con gái tài sắc vẹn toàn, song nàng đã bị chế độ phong kiến vùi vào đống bùn nhơ. Ðến nỗi chịu không nổi, nàng đã nhảy xuống sông Tiền Giang tự vẫn. May thay lúc đó có một bà đảng viên đi công tác về, bà liền nhảy xuống sông cứu nàng. Sau đó, Kiều giác ngộ và đi theo con đường Cách Mạng”.
Một quả cầu có thể nổi trên mặt nước nhờ sức căng mặt ngoài của nước tác dụng lên nó. Tính lực căng mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu khi nó được đặt lên mặt nước. Quả cầu có khối lượng bằng bao nhiêu thì nó không bị chìm? Cho bán kính của quả cầu là 0,3mm, suất căng bề mặt của nước là 0,073N/m
Một ô-tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động thì chịu tác dụng của lực hãm F và chuyển động thẳng biến đổi đều. Kể từ lúc hãm, ô-tô đi được đoạn đường AB=36m và tốc độ của ô-tô giảm đi 14,4km/h. Sau khi tiếp tục đi thêm đoạn đường BC=28m, tốc độ của ô-tô lại giảm thêm 4m/s. Độ lớn lực hãm và quãng đường ô-tô chuyển động từ C đến khi dừng hẳn lần lượt là:
A. 800N và 64m
B. 1000N và 18m
C. 1500N và 100m
D. 2000N và 36m
34.Một ô tô khối lượng 1000 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang, dưới tác dụng của lực kéo là 1500 N, hệ số ma sát là µ = 0,05. Sau khi đi được 10 s, vận tốc của ô tô có độ lớn là:
A. 6 m/s B. 24 m/s C. 12 m/s D. 10 m/s
35: Một vật có khối lượng 800g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu?
A. 16N B. 1,6N C. 1600N. D. 160N.
36.Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,chịu tác dụng của một lực 1,0N trong khoảng thời gian 2,0 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,5m. B. 2,0m. C. 1,0m. D. 4,0m
37: Ở trên mặt đất một vật có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R ( R là bán kính Trái Đất ) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A. 1N. B. 2,5N. C. 5N. D. 10N.
một ô tô khối lượng 1000 km đứng yên lực phát động tác dụng lên ô tô không đổi có độ lớn là 1400N, làm ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều biết độ lớn lực cản tác dụng lên ô tô bằng 0,08 trọng lượng của xe lấy g=10 m/s. tính quãng đường ô tô đi được trong giây thứ 4
GIÚP MIK VS Ạ
Lúc 7 giờ, ô tô thứ nhất đi qua điểm A, ô tô thứ 2 đi qua điểm B cách A 10km. Xe đi qua A với vận tốc 50km/h, đi qua B với vận tốc 40km/h. Biết hai xe chuyển động cùng chiều theo hướng từ A đến B. Coi chuyển động của hai ô tô là chuyển động đều.
Trả lời các câu hỏi sau:
a, hai xe gặp nhau lúc mấy giờ
A. 7h30
B. 8h
C. 9h
D. 8h30