Câu 1: Sinh sản vô tính là:
A. Là hình thức sinh sản chỉ có ở thực vật bậc thấp
B. Là hình thức sinh sản có 2 cơ thể tham gia
C. Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái
D. Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
Câu 2: Vi khuẩn nào gây bệnh truyền nhiễm cho thỏ gây hại?
A. Vi khuẩn E coli B. Vi khuẩn Myoma
C. Vi khuẩn Calixi D. Cả vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi
Câu 3: Sinh sản vô tính có các hình thức là:
A. Phân đôi cơ thể B. Mọc chồi
C. Phân đôi cơ thể và mọc chồi D. Tách các tế bào
Câu 4: Sinh sản hữu tính là:
A. Là hình thức sinh sản chỉ có 1 cơ thể tham gia
B. Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
C. Là hình thức sinh sản chỉ có ở thực vật bậc cao
D. Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái
bạn có thể tách ra đăng đc ko, khoảng 4 câu 1 lượt ý
Câu 1: Sinh sản vô tính là:
A. Là hình thức sinh sản chỉ có ở thực vật bậc thấp
B. Là hình thức sinh sản có 2 cơ thể tham gia
C. Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái
D. Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
Câu 2: Vi khuẩn nào gây bệnh truyền nhiễm cho thỏ gây hại?
A. Vi khuẩn E coli B. Vi khuẩn Myoma
C. Vi khuẩn Calixi D. Cả vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi
Câu 3: Sinh sản vô tính có các hình thức là:
A. Phân đôi cơ thể B. Mọc chồi
C. Phân đôi cơ thể và mọc chồi
D. Tách các tế bào
Câu 4: Sinh sản hữu tính là:
A. Là hình thức sinh sản chỉ có 1 cơ thể tham gia
B. Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
C. Là hình thức sinh sản chỉ có ở thực vật bậc cao
D. Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái
Câu 1: Sinh sản vô tính là:
A. Là hình thức sinh sản chỉ có ở thực vật bậc thấp
B. Là hình thức sinh sản có 2 cơ thể tham gia
C. Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái
D. Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
Câu 2: Vi khuẩn nào gây bệnh truyền nhiễm cho thỏ gây hại?
A. Vi khuẩn E coli B. Vi khuẩn Myoma
C. Vi khuẩn Calixi D. Cả vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi
Câu 3: Sinh sản vô tính có các hình thức là:
A. Phân đôi cơ thể B. Mọc chồi
C. Phân đôi cơ thể và mọc chồi D. Tách các tế bào
Câu 4: Sinh sản hữu tính là:
A. Là hình thức sinh sản chỉ có 1 cơ thể tham gia
B. Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
C. Là hình thức sinh sản chỉ có ở thực vật bậc cao
D. Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái
Câu 5: Các hình thức thụ tinh của sinh sản hữu tính là :
A. Thụ tinh ngoài B. Thụ tinh ngoài và thụ tinh trong
C. Thụ tinh trong D. Không có sự thụ tinh
Câu 6: Loài nào là thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại?
A. Cắt B. Cóc C. Ong mắt đỏ D. Ruồi
Câu 7: Những động vật nào dưới đây thuộc bộ guốc lẻ ?
A. Ngựa, Trâu, Bò B. Tê Giác, Dê, Cừu
C. Hươu, Nai, Ngựa D. Ngựa, Tê Giác, Lừa
Câu 8: Những động vật nào dưới đây thuộc bộ guốc chẵn ?
A. Trâu, bò, ngựa B. Trâu, bò, lợn
C. Lợn, lừa, dê D. Tê giác, bò, voi
Câu 9: Đặc điểm cấu tạo ngoài nào của thằn lằn giúp hạn chế sự thoát hơi nước:
A. Da khô, có vảy sừng bao bọc B. Thân dài, đuôi rất dài
C. Bàn chân 5 ngón có vuốt D. Có cổ dài
Câu 10: Thằn lằn có da khô, có vảy sừng bao bọc có ý nghĩa gì?
A. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể B. Động lực của sự di chuyển
C. Tham gia hô hấp trên cạn D. Dễ dàng ngụy trang
Câu 11: Đặc điểm sinh sản của ếch đồng:
A. Thụ tinh trong và đẻ con B. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng
C. Thụ tinh trong và đẻ trứng D. Thụ tinh ngoài và đẻ con
Câu 12: Ếch đồng sinh sản vào thời gian nào?
A. Cuối mùa xuân B. Cuối mùa hạ
C. Cuối mùa thu D. Cuối mùa đông
Câu 13: Kiểu bay của Chim bồ câu là:
A. Bay Thấp B. Bay Lượn
C. Bay Vỗ Cánh D. Bay Cao
Câu 14: Kiểu bay của Chim Hải Âu là:
A. Bay Thấp B. Bay Lượn
C. Bay Vỗ Cánh D. Bay Cao
Câu 15: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?
A. Tử cung. B. Buồng trứng. C. Âm đạo. D. Nhau thai.
Câu 16: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là:
A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.
Câu 17: Lớp mỡ rất dày ở chim cánh cụt có vai trò gì?
A. Giúp chim giữ nhiệt cho cơ thể.
B. Dự trữ năng lượng chống rét.
C. Giúp chim dễ nổi khi lặn biển.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 18: Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩa gì?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.
B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù.
D. Tránh mất nước cho cơ thể.
Câu 19: Chim bồ câu có cấu tạo như thế nào để làm đầu chim nhẹ?
A. Thân hình thoi B. Cổ dài, khớp đầu với thân
C. Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng D. Da khô phủ lông vũ
Câu 20: Ý nghĩa của việc chim hình thành mỏ sừng bao lấy hàm không có răng là:
A. Bắt mồi dễ hơn B. Giảm sức cản không khí khi bay
C. Giúp chim thăng bằng khi đứng trên cây D. Làm đầu chim nhẹ hơn
~ Chúc cậu học tốt~