Câu 1. Phễu chiết dùng để:
Atách chất rắn ra khỏi dung dịch
B. Tách hỗn hợp hai chất khí
C. Tách hai chất lỏng không tan vào nhau
D. Tách hỗn hợp hai chất rắn
Câu 1. Phễu chiết dùng để:
Atách chất rắn ra khỏi dung dịch
B. Tách hỗn hợp hai chất khí
C. Tách hai chất lỏng không tan vào nhau
D. Tách hỗn hợp hai chất rắn
Câu 10. Để tách chất rắn không tan ra khỏi chất lỏng, ta dùng phương pháp tách chất nào sau đây?
A. Cô cạn. B. Chiết. C. Chưng cất. D. Lọc.
Câu 9. Chất A là chất lỏng không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Nếu có 2 lít hỗn hợp chất A và dung dịch muối ăn trong nước, nên dùng phương pháp nào dưới đây để tách hỗn hợp?
A. Lọc.
B. Bay hơi.
C. Chưng cất.
D. Dùng phễu chiết.
Cây 1:Khi hòa tan bột đá vôi vào nước , chỉ 1 lượng chất này tan trong nước ; phần còn lại làm cho nước bị đục . Hỗn hợp này đc coi là
A.dung dịch
B.chất tan
C.nhũ hương
D.huyền phù
Câu 2: Để tách chất rắn không tan khỏi chất lỏng , ta dùng phương pháp này sao đây?
A.Cô cạn
B. Chiết
C.Chưng cất
D.Lọc
Các chất trong tự nhiên tồn tại ở 3 trạng thái là rắn, lỏng, khí. Mỗi chất đều có những tính chất riêng. Vậy để tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào đâu?
Hỗn hợp là gì? Dựa vào tính chất nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Các cách chủ yếu để tách chất ra khỏi hỗn hợp?
Người ta tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, chiết, cô cạn dựa trên sự khác nhau về tính chất nào của các chất?
- Liệt kê những tính chất khác nhau để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Từ đó rút ra nguyên tắc tách chất?
Câu 5: Thế nào là hỗn hợp đồng nhất, không đồng nhất, huyền phù, nhũ tương, dung dịch. Có những phương pháp nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Muốn tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp ta thương dựa vào tính chất nào của chất ?