TL
B
@minhnguvn
TL
B
@minhnguvn
Động đất có thể gây ra những thiệt hại:
A. đổ vỡ nhà cửa, thiệt hại trầm trọng về tài sản và nhân mạng.
B. tro bụi và dung nham gây ô nhiễm môi trường.
C. lũ lụt, sạt lở đất, khô hạn.
D. phong hóa, xâm thực, tạo ra lớp đất đỏ màu mỡ.
Núi lửa là hình thức:
A. rung chuyển các lớp đất đá. B. phun trào khói bụi lên mặt đất.
C. phun trào dung nham lên mặt đất. D. phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất.
Câu 30. Khi hai mảng kiến tạo tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.
giúp mình với mình cần gấp
1) mô tả chuyển động của Trái Đất tự quay quanh trục và quay quanh mặt trời?
2 )Trình bày hiện tượng núi lửa và động đất (Nêu hiện tượng ,Nguyên nhân, hậu quả )con người có biện pháp gì để hạn chế thiệt hại do núi lửa và động đất gây ra ?tại sao nó lửa gây nhiều tác hại cho con người, nhưng xung quanh các núi lửa vẫn có đông dân cư sinh sống?
Nguyên nhân xảy ra hiện tượng động đất:
A. Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất.Do Trái Đất quay quanh trục
B. Những dòng khí nóng phun trào lên cao một cách mạnh mẽ
C. Do Trái Đất quay quanh trục
D. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời
. Nêu nguyên nhân hình thành núi lửa, cấu tạo của núi lửa và hậu quả do núi lửa gây ra.
dựa vào vốn hiểu biết của bản thân,em hãy trình bày ít nhất 2 thông tin về thảm họa do trạn động đất hoặc núi lửa gây ra.(địa điểm,thời gian xảy ra,thiệt hại về người hoặc tài sản,...)
giúp mình với mn
1So sánh quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Nhận biết tác động của quá trình nội sinh và ngoại sinh qua hình ảnh.
2. Nêu nguyên nhân hình thành núi lửa, cấu tạo của núi lửa và hậu quả do núi lửa gây ra.
3. Thế nào là động đất? Cách ứng phó khi xảy ra động đất.
4. So sánh các dạng địa hình chính trên Trái Đất (độ cao, đặc điểm hình thài).
5. Đọc lược đồ địa hình và lát cắt địa hình đơn giản.
Ở những nơi vỏ Trái Đất bị đứt gãy, các dòng măcma theo các khe nứt của vỏ Trái Đất, phun trào lên bề mặt( cả trên lục địa và đại dương) tạo thành:
A. Thủy triều B. Núi lửa C. Sóng thần D. Động đất