Tham Khảo:
Câu 1:
Nhận xét nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt với nội dung sau:
- Chủ động mở cuộc tấn công vào đất Tống, tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc rồi rút quân về nước.
- Chủ động kết thúc chiến tranh: Trong khi quân Tống đang nguy khốn thì ông lại không mở cuộc tấn công mà chọn cách giảng hòa, để kết thúc chiến tranh.
Bằng cách đó ta vẫn đuổi được quân Tống về nước, bảo vệ được nền độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, đồng thời vẫn giữ được mối quan hệ bang giao, hoàng hiếu giữa hai nước sau chiến tranh, không làm tổn thương danh dự của một nước lớn như nước Tống, đảm bảo hòa bình lâu dài.
Câu 2:
Luật pháp, quân đội và chính sách đối nội, đối ngoại thời Lý:
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư. Đây là bộ luật bằng văn bản đầu tiên ở nước ta.
- Quân đội thời Lý được chia làm hai bộ phận: cấm quân bảo vệ vua và kinh thành và quân địa phương có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ. Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông, quan sĩ thay phiên nhau về cày ruộng.
- Đối nội: gả công chúa và ban tước cho các tù trưởng dân tộc, song kiên quyết trấn áp những người có ý định tách ra khỏi Đại Việt.
- Đối ngoại: Triều Lý giữ mối giao hòa với nhà Tống và Cham-pa, song rất kiên quyết dẹp tan các cuộc quấy phá biên giới do Cham-pa gây ra.
Tham khảo!
Nhận xét nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt với nội dung sau:
- Chủ động mở cuộc tấn công vào đất Tống, tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc rồi rút quân về nước.
- Chủ động kết thúc chiến tranh: Trong khi quân Tống đang nguy khốn thì ông lại không mở cuộc tấn công mà chọn cách giảng hòa, để kết thúc chiến tranh.
Bằng cách đó ta vẫn đuổi được quân Tống về nước, bảo vệ được nền độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, đồng thời vẫn giữ được mối quan hệ bang giao, hoàng hiếu giữa hai nước sau chiến tranh, không làm tổn thương danh dự của một nước lớn như nước Tống, đảm bảo hòa bình lâu dài.
Chính sách đối nội, đối ngoại cùa nhà Lý là :
+) Củng cố khối đoàn kết .
+) Quan hệ, hợp tác với các nước láng giềng.
+) Kiên quyết bảo vệ lãnh thổ .
⇒ Ý nghĩa : Để ổn định biên giới phía nam ,
Góp phần làm quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.
Câu 1 :
Cách đánh của Lí Thường Kiệt:
- Tiến công trước để phòng vệ.
- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.
- Lựa chọn địa điểm phù hợp.
- Chiến lược phù hợp, đúng đắn.
- Chủ động giảng hòa, giữ danh dự cho nhà Tống, thể hiện tinh thần giáo bang 2 nước.
- Chủ động xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt để chặn địch vào Thăng Long.
Câu 2 :
a) Luật pháp:
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
- Nội dung: quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
Mục b, c
b) Quân đội:
- Gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
- Thi hành chính sách "ngụ binh ư nông": cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
- Quân đội kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...
c) Đối nội - đối ngoại:
- Xây dựng khối đoàn kết dân tộc. Nhà Lý còn gả các công chúa và ban chức tước cho các tù trường dân tộc miền núi. Nếu người nào có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.
- Với nhà Tống, Lý Công uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân ở hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán.
- Để ổn định biên giới phía nam, nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.
Tham khảo
Câu 1:
Cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt
– Lý Thường Kiệt đã chủ động tấn công phòng vệ.
– Đoán được nơi địch đi qua để xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.
– Đánh vào tinh thần của giặc (Cho người đọc bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà).
– Chủ động giảng hòa kết thúc chiến tranh có lợi cho ta.
Câu 2:
- Gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
- Thi hành chính sách "ngụ binh ư nông": cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
- Quân đội kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...
c) Đối nội - đối ngoại:
- Xây dựng khối đoàn kết dân tộc. Nhà Lý còn gả các công chúa và ban chức tước cho các tù trường dân tộc miền núi. Nếu người nào có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.
- Với nhà Tống, Lý Công uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân ở hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán.
- Để ổn định biên giới phía nam, nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường
Câu 1:
- Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:
+ Chặn giặc ở chiến tuyến Như nguyệt
+ Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.
+ Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến
+ Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.
Câu 2:
- Luật pháp, quân đội và chính sách đối nội, đối ngoại thời Lý:
+ Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư. Đây là bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta.
- Quân đội thời Lý được chia làm hai bộ phận: cấm quân bảo vệ vua và kinh thành và quân địa phương có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ. Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông, quan sĩ thay phiên nhau về cày ruộng.
- Đối nội: gả công chúa và ban tước cho các tù trưởng dân tộc, song kiên quyết trấn áp những người có ý định tách ra khỏi Đại Việt.
- Đối ngoại: Triều Lý giữ mối giao hòa với nhà Tống và Cham-pa, song rất kiên quyết dẹp tan các cuộc quấy phá biên giới do Cham-pa gây ra.
Câu 8. Trong xã hội có giai cấp, mối quan hệ giữa người với người như thế nào?
A. quan hệ bình đẳng
B. quan hệ ngang hang
C. quan hệ bất bình đẳng
D. quan hệ công bằng
Câu 9. Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?
A. Thiên niên kỉ IV.
B. Thiên niên kỉ IV TCN.
C. Thiên niên kỉ V.
D. Thiên niên kỉ V TCN.
Câu 10. Xã hội nguyên thủy tan rã khi nào?
A. Xã hội có giai cấp
B. Xuất hiện rìu đá
C. Khi tìm ra lửa
D. Khi biết trồng trọt
Câu 11. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy?
A. Sự xuất hiện của chế độ tư hữu.
B. Sự xuất hiện của công cụ kim loại.
C. Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ.
D. Năng suất lao động tăng nhanh.
Câu 12. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới xã hội nguyên thủy tan rã là
A. xã hội chưa phân hóa giàu nghèo.
B. tư hữu xuất hiện.
C. con người có mối quan hệ bình đẳng.
D. công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.
Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?
A. Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.
B. Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.
C. Viết chữ trên những tấm sét ướt.
D. Xây dựng nhiều kim tự tháp.
Câu 14. Sự xuất hiện của công cụ kim loại đưa tới bước tiến đầu tiên của xã hội nguyên thủy là
A. xuất hiện gia đình phụ hệ.
B. hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước.
C. xuất hiện chế độ tư hữu.
D. xuất hiện sản phẩm dư thừa thường xuyên.
Câu 15. Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại, đặc biệt là công cụ bằng sắt đã tác động như thế nào đến kinh tế cuối thời nguyên thủy?
A. Diện tích canh tác nông nghiệp chưa được mở rộng.
B. Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm dư thừa.
C. Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm chỉ đủ để ăn.
D. Diện tích canh tác nông nghiệp được mở rộng, chất lượng sản phẩm chưa cao.
Câu 16. Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?
A. Vùng rừng núi
B. Vùng trung du
C. Các con sông lớn
D. Vùng sa mạc