Khi cục đá tan hết thì mực nước bình không đổi
Khi cục đá tan hết thì mực nước bình không đổi
Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết?
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Không xác định được
Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Không xác định được
khi cho cục nước đá nổi trên nước muối thì khi cục đá tan hết mực nước thay đổi như thế nào?
Một cục nước đá được thả nổi trong một cốc đựng nước. Chứng minh rằng khi nước đá tan hết thì mực nước trong cốc không thay đổi.
Trong một bình hình trụ có tiết diện S=100cm2 có một cục nước đá đang nổi; trong cục nước đá có một mẩu kẽm. Khi nước đá tan hết thì mực nước trong bình hạ xuống 3mm so với lúc vừa thả cục nước đá vào bình. Xác định áp lực do miếng kẽm tác dụng lên đáy bình. Biết khối lượng riêng của nước và của kẽm lần lượt là 1000kg/m3 và 7000kg/m3.
Giusp mình với
một bình thủy tinh hình trụ đang được đặt thẳng đứng. Nếu ta bỏ 1 cục đá vào thì khi đá tan mực nước có dâng lên không???
Một cục nước đá nằm yên trên mặt bàn trong toa tàu đang chuyển động thẳng đều. Hành khách ngồi cạnh bàn bỗng thấy cục đá trượt đi. Hỏi: Cục đá sẽ chuyển động về phía nào khi vận tốc tàu giảm đột ngột?
Một cục nước đá nằm yên trên mặt bàn trong toa tàu đang chuyển động thẳng đều. Hành khách ngồi cạnh bàn bỗng thấy cục đá trượt đi. Hỏi: Trong trường hợp nào, cục đá sẽ trượt về bên trái?
Một bình hình trụ, ban đầu chứa m n = 3 k g nước ở 24 0 C . Người ta thả vào bình một cục nước đá có khối lượng m đ = 1 , 4 k g đang ở 0 0 C . Biết chỉ có nước đá và nước trao đổi nhiệt với nhau; nhiệt dung riêng của nước là C n = 4200 J / k g . K ; nhiệt dung riêng của nước đá là C đ = 1800 J / k g . K nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3 , 36 . 10 5 J / k g . Khi có cân bằng nhiệt, hãy tìm nhiệt độ của nước trong bình?
A. 10 0 C
B. 6 0 C
C. 1 0 C
D. 0 0 C
Một bình nhiệt lượng kế khối lượng m1=m chứa một lượng nước có khối lượng m2=2m , hệ thống đang có nhiệt độ t1=10 độ C. Người ta thả vào bình một cục nước đá khối lượng M nhiệt độ t2=-5 độ C,khi cân bằng cục nước đá chỉ tan một nửa khối lượng của nó. Sau đó rót thêm một lượng nước ở nhiệt độ t3=50 độ C ,có khối lượng bằng tổng khối lượng của nước và nước đá có trong bình. Nhiệt độ cân bằng của hệ sau đó là t4=20 độ C.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh, coi thể tích của bình đủ lớn, biết nhiệt dung riêng của nước và nước đá lần lượt là c1 = 4200J/(kg.độ); c2 = 2100J/(kg.độ), nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=34.104J/kg.k. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế