B vì Ai làm gì mà trong khi có từ làm có từ làm của Ai làm gì
B vì Ai làm gì mà trong khi có từ làm có từ làm của Ai làm gì
Câu: Tôi bỗng giật mình và thương ông thuộc kiểu câu nào em đã học
a.Ai là gì b.Ai làm gì C.Ai thế nào D.Ai khi nào
Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?
A.Kiểu câu Ai làm gì?
B.Kiểu câu Ai thế nào?
C.Kiểu câu Ai là gì?
Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Điệp từ
Câu 8. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?
A. Hiền lành
B. Lành lặn
C. Mát lành
D. Nguyên lành
Câu 9. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:
A. Kiên cường
B. Ngoan cố
C. Ngoan cường
Câu 10 .Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại: “Công bằng, công minh, công cộng, công lí”.
A. Công bằng
B. Công minh
C. Công cộng
D.Công lí
Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng thuộc mẫu câu a ai làm gì B Ai là gì c ai thế nào
Câu 7:(0,5 điểm) Từ “đầu” ở trong câu “ Thế mà mưa bụi đã làm cho cái đầu cành bằng lăng nhú mầm.” thuộc lớp từ nào? (M2)
Từ “đầu” ở trong câu “ Thế mà mưa bụi đã làm cho cái đầu cành bằng lăng nhú mầm.” là từ..........................................................................................................................................................................................................................................
Câu nào dưới đây thuộc mẫu câu Ai làm gì A đàn trai quậy tung tăng bên mạng thuyền B em là học sinh lớp 5C bầu trời xanh ngát B hoa phượng đỏ rực Một Góc Trời
Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
a) Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?
A. Công chúa ốm nặng.
B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
C. Nhà vua lo lắng.
D. Hoàng hậu suy tư.
b) Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ |
B. Tính từ |
C. Động từ |
D. Đại từ |
c) Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa |
B. Đó là hai từ đồng nghĩa |
C. Đó là hai từ đồng âm |
D. Đó là hai từ trái nghĩa |
d) Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền lành........ Cám thì lười biếng, độc ác.” ?
A. còn |
B. là |
C. tuy |
D. dù |
e) Khổ thơ sau đây sứ dụng mấy lần biện pháp nhân hóa?
Bầy chim đi ăn về
Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.
Nắng đứng ngủ quên
Trên những bức tường
Làn gió về mang hương
Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa.
A. 1 lần |
B. 2 lần |
C. 3 lần |
D. 4 lần |
g) Xét các câu sau:
1.Bà em mua hai con mực.
2. Mực nước đã dâng lên cao.
3. Trình độ văn chương của anh ấy cũng có mực
A. “mực” trong câu 1 và 2 là các từ nhiều nghĩa.
B. “mực” trong câu 2 và 3 là các từ nhiều nghĩa.
C. “mực” trong câu 1 và 2 là các từ đồng âm.
D. Cả B và C đều đúng.
h) Chủ ngữ của câu: “Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi trong tâm hồn chúng em.” là:
A. Cái hương vị ngọt ngào nhất
B. Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò
C. Cái hương vị
D. Cái hương vị ngọt ngào
i,Nhóm từ nào dưới đây không phải là nhóm các từ láy:
A. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm
B. mồ mả, máu mủ, mơ mộng
C. mờ mịt, may mắn, mênh mông
D. Cả a, b, c đều đúng.
k. Câu nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:
A. Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp;
B. Thắng gầy nhưng rất khỏe.
C. Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.
D. Đêm càng về khuya, trăng càng sáng
l.Cho đoạn thơ sau:
Muốn cho trẻ hiểu biết
Thế là bố sinh ra
Bố bảo cho bé ngoan
Bố bảo cho biết nghĩ.
( Chuyện cổ tích loài người – Xuân Quỳnh)
Cặp quan hệ từ in nghiêng trên biểu thị quan hệ gì?
A. Nguyên nhân – kết quả |
B. Tương phản |
C. Giả thiết – kết quả |
D. Tăng tiến |
Bài 2. Ghi lại các cặp quan hệ từ ở những câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận trong câu.
a.Vì đến muộn nên Mai không được vào phòng thi.
b. Tuy chỉ mới có 3 tuổi nhưng cô bé có thể làm được phép tính cộng hai con số.
c. Nếu trẻ em thành phố có được những sân chơi bổ ích thì mùa hè với chúng sẽ thú vị hơn nhiều.
d. Mọi người càng chen lấn, đường càng tắc.
Cặp quan hệ từ |
Quan hệ biểu thị |
1. |
|
2. |
|
3. |
|
4. |
|
câu văn: "cô chỉ cần dừng lại ở đây xin cô đợi cháu một lát thôi ạ!"thuộc kiểu câu gì a câu kể ai làm gì b câu cảm c câu kể ai thế nào d câu khiến
18.Không có nghĩa giống từ "đồng " trong từ "đồng chí''là từ nào?
a.đồng ruộng b.đồng tâm c.đồng lòng d.đồng cảm
19.Câu :"Bố em rất vui tính." thuộc kiểu câu nào?
a.ai là gì b.ai làm gì c.ai thế nào d.khi nào
20.Từ đồng nghĩa với từ "chất phác"?
a. thân thiết b.dũng cảm c.nhanh nhẹn d.thật thà
Câu hỏi 21: Từ nào là từ so sánh trong câu thơ:
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."
(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)
a/ trong b/ như c/ lồng d/ bóng
Câu hỏi 22: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: "Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì."?
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ so sánh và nhân hóa d/ cả 3 đáp án sai
Câu hỏi 23: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ tròn xoe b/ trầu cau c/ trăn trâu d/ trung hiếu
Câu hỏi 24: Câu: "Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ đảo ngữ d/ điệp ngữ
Câu hỏi 25: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ rong chơi b/ dặn dò c/ da về d/ reo hò
Câu : đám mây bay thật nhanh đến nhà bác gió ." thuộc kiểu câu gì ? A. Ai làm gì B.Ai thế nào C.Ai là gì