Nguyễn Thùy Dương

Câu 1: Kí hiệu S(n) là tổng các chữ số tự nhiên n . Hỏi n - S(n) có chia hết cho 3 không ?

Câu 2: Cho P và P + 4 là các số nguyên tố lớn hớn 3 

         Chứng tỏ rằng P + 8 là hợp số .

Câu 3:a, Tìm a thuộc N biết : 6A + 13 chia hết cho 2a + 1

b, Tìm n để (n+ 10). ( n + 21 ) = 124689

c, Tìm các chữ số a,b để aabb là số chính phương .

ai giải đúng mình tích cho ạ !!!!!!!

hoang nguyen truong gian...
9 tháng 1 2016 lúc 19:19

P > 3 => P = 3k + 1 hoặc P = 3k + 2 (k thuộc N) (vì P là số nguyên tố)

+) P = 3k + 1 => P + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 => P + 8 là hợp số 

+) P = 3k + 2 => P + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 => P + 4 là hợp số (loại)

Vậy P + 8 là hợp số

Nguyễn Thùy Dương
9 tháng 1 2016 lúc 18:51

help me vs ạ 

nhờ mn help mình nhé !

hoang nguyen truong gian...
9 tháng 1 2016 lúc 19:00

Vì S(n) là tổng các chữ số của n => S(n) và n có tổng các chữ số bằng nhau.

=> n và S(n) có cùng số dư khi chia cho 3

=> n - S(n) chia hết cho 3

hoang nguyen truong gian...
9 tháng 1 2016 lúc 19:12

Câu 3:

a) 6a + 13 chia hết cho 2a + 1

Mà 2a + 1 chia hết cho 2a + 1 => 3(2a + 1) chia hết cho 2a + 1 => 6a + 3 chia hết cho 2a + 1

=> (6a + 13) - (6a + 3) chia hết cho 2a + 1

=> 10 chia hết cho 2a + 1

=> 2a + 1 \(\in\) {-1;1;-2;2;-5;5;-10;10}

Mà 2a + 1 là số lẻ 

=> 2a + 1 \(\in\) {-1;1;-5;5}

=> 2a \(\in\) {-2;0;-6;4}

=> a \(\in\) {-1;0;-3;2}, mà a thuộc N => a \(\in\){0;2}

 

Nguyễn Thùy Dương
9 tháng 1 2016 lúc 19:59

mình thanks bạn nhiều nhé !!!

Nguyễn Thùy Dương
9 tháng 1 2016 lúc 20:01

ai làm giúp mình bài 3 câu a, cái tề?


Các câu hỏi tương tự
Bùi Thị Hà Linh
Xem chi tiết
trần ngọc bảo hân
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Huỳnh Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nhi
Xem chi tiết
anh
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Hoang The Kien
Xem chi tiết