$MO + 2HCl \to MCl_2 + H_2O$
$MS + 2HCl \to MCl_2 + H_2S$
Theo PTHH :
$n_X = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,5(mol)$
$M_X = \dfrac{23,2}{0,5} = 46,4$
Ta có :
$M + 16 < 46,4 < M + 32$
Suy ra: $14,4 < M < 30,4$
Với M = 24 thì thỏa mãn
Vậy chọn đáp án A
$MO + 2HCl \to MCl_2 + H_2O$
$MS + 2HCl \to MCl_2 + H_2S$
Theo PTHH :
$n_X = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,5(mol)$
$M_X = \dfrac{23,2}{0,5} = 46,4$
Ta có :
$M + 16 < 46,4 < M + 32$
Suy ra: $14,4 < M < 30,4$
Với M = 24 thì thỏa mãn
Vậy chọn đáp án A
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam một kim loại hóa trị II không đổi trong 400ml dung dịch HCl xM thu được dung dịch X và thoát ra 2,688 lít khí H2 (đktc).
a. Xác định tên kim loại
b. Trung hòa dung dịch X cần vừa đủ 80 ml dung dịch NaOH 2M. Tính x.
: Cho 4 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với H2O thu được 2,24 lít khí (đktc) và 500 gam dung dịch A.
a) Xác định tên của kim loại M và tính C% của dung dịch A
b) Để trung hòa hết 200 gam dung dịch A cần phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M
Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M. A thuộc phân nhóm chính nhóm II. Kim loại M là:
A. Ca
B. Cu
C. Mg
D. Sr
bài 3: chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Trung hòa lượng axit dư trong dung dịch B cần vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 2M
- Phần 2: hòa tan hoàn toàn 50 gam dung dịch H2SO4 đặc 98% đun nóng thu được 5,6 lít khí đktc và dung dịch B
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
b. Tính C% các chất trong dung dịch B?
bài 4: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Zn, Mg (có số mol bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y và khí H2. Cô khan dung dịch Y thu được 8,66 gam muối khan
a. Tính số mol mỗi kim loại?
b. Nếu cho m gam hỗn hợp bột X tác dụng hoàn toàn với O2 để tạo ra hỗn hợp 3 oxit thì cần thể tích O2 (ở đktc) là bao nhiêu lít?
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ! MAI EM THI RỒI!😥😥
Hòa tan hết m gam hiđroxit của kim loại M có hóa trị không đổi cần dùng vừa đủ 10m gam dung dịch H2SO4 10%. Kim loại M là:
A. Al
B. Zn
C. Mg
D. Cu
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al.
B. Na
C. Ca.
D. K.
Cho 16,5 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 2M. Nguyên tử khối của kim loại M là
A. 64.
B. 65.
C. 27.
D. 24.
Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam kim loại X hóa trị (II) trong dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 42,75 gam muối.
a. Xác định kim loại X.
b. Viết cấu hình electron và vị trí của kim loại X trong bảng tuần hoàn hóa học.
Hoà tan hoàn toàn 16 gam oxit kim loại M có hóa trị II cần dùng 200ml dung dịch H2SO4 loãng 1M. Xác định kim loại trong oxit trên?
A. Cu B. Mg C. Zn D. Ca