2. Con đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng đã nở sáng trưng giàn mướp xanh mát. Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng, khiến mấy chú cá rô cứ lội quanh lội quẩn ở đó chẳng muốn đi đâu. (Đoạn 1)
Cứ thế, hoa nở tiếp hoa. Rồi quả thi nhau chồi ra…bằng ngón tay…bằng con chuột. Rồi bằng con cá chuối to. Có hôm hai chị em tôi hái không xuể. Nhà ăn không hết, bà tôi sai mang biếu cô tôi, dì tôi, cậu tôi, chú tôi, bác tôi, mỗi người một quả. (Đoạn 2)
(Giàn mướp - Vũ Tú Nam)
Câu 1. Câu văn sau tác giả dùng biện pháp tu từ gì? Con hãy nêu cách hiểu của mình về câu đó.
Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng đã nở sáng trưng giàn mướp xanh mát.
Câu 2. Con hãy nêu nội dung chính của 2 đoạn trích trong phần trên?
Câu 3. Từ đoạn văn trên, con hãy viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về vẻ đẹp của giàn mướp.
Hướng dẫn:
1. Mở đoạn
- Qua bài "Giàn mướp", nhà văn Vũ Tú Nam đã tạo nên một bức tranh chốn thôn quê thơ mộng với hình ảnh giàn mướp...(thân thuộc, giản dị, bình yên...)
- Bước vào trang văn, hình ảnh giàn mướp khiến ta nhớ về...
2. Thân đoạn
2.1. Nội dung
- Giàn mướp cạnh ao nước: xanh mướt, đầy sức sống, tươi mới....
- Những bông hoa mướp xòe nở, vàng... (biện pháp tu từ)
- Bóng hoa mướp chiếu xuống mặt nước -> chú cá vui nhộn, bơi quanh...
- Khi hoa mướp tàn, quả mướp xuất hiện...
- Giàn mướp sai quả
- Những bạn nhỏ hái không xuể -> mang đi biếu người thân: tình cảm gia đình, quên hương - gần gũi, đáng yêu...
2.2 Nghệ thuật
- Sử biện pháp: so sánh, nhân hoá
- Ngôn từ, hình ảnh: gần gũi, thân thuộc, giản dị...
3. Kết đoạn
- Cảm xúc: thân quen, dạt dào tình cảm ...
- Có lẽ nhà văn đã gửi gắm những tình yêu với quê hương...
Câu ghép “ Tuổi thơ tôi gắn bó với ao làng, từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao đắm mình khi chiều về” có mấy vế câu?
Một vế câu
Hai vế câu
Ba vế câu
Bốn vế câu
Mình cần rất gấp trước 5 phút ạ!
Câu 28. Câu nào sau đây là câu kể "Ai làm gì?" ?
A. Không gian thật yên tĩnh.
B. Mặt trăng tròn vành vạnh trên nền trời đêm.
C. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
Những bông hoa mười giờ rực rỡ dưới ánh mặt trời.
Đọc đoạn văn sau:
“Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng đã nở sáng trưng giàn mướp xanh mát. Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng, khiến mấy chú cá rô cứ lội quanh lội quẩn ở đó chẳng muốn đi đâu...
... Cứ thế, hoa nở tiếp hoa. Rồi quả thi nhau chồi ra...bằng ngón tay...bằng con chuột. Rồi bằng con cá chuối to. Có hôm hai chị em tôi hái không xuể. Nhà ăn không hết, bà tôi sai mang biếu cô tôi, dì tôi, cậu tôi, chú tôi, bác tôi, mỗi người một quả.”
Giàn mướp – Vũ Tú Nam
Từ đoạn văn trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về vẻ đẹp của giàn mướp và bức tranh làng quê qua hình ảnh giàn mướp đó.
trong bài đọc " Cái gì quý nhất ? ( trang 85,86)" em hãy trả lời câu hỏi sau đây:
1, Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì?
2, Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
3, Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất ?
4, chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó.
me: giúp mik với và tặng 2 coin nha :(((
Phân tích cấu tạo câu
1/ Đêm xuống, mặt trăng tròn vành vạnh. Cảnh vật trở nên huyền ảo. Mặt ao sóng sánh, một mảnh trăng bồng bềnh trên mặt nước.
2/ Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.
3/ Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.
4/ Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
5/ Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
6/ Em được mọi người yêu mến vì em chăm ngoan học giỏi.
7/ Vì em chăm ngoan học giỏi, em được mọi người yêu mến.
8/ Em muốn được mọi người yêu mến nên em chăm ngoan học giỏi.
9/ Nhờ em chăm ngoan học giỏi mà em được mọi người yêu mến.
10/ Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông.
11/ Làn gió nhẹ chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.
12/ Nắng lên, nắng chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín.
13/ Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi.
14/ Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
15/ Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh.
Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích
Sang cuối thu, lá bàng ngả thành màu tía và bắt đầu rụng xuống.
Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục.
16/ Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
Ngày qua trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chót bỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
Giải gắp giúp mình!
Câu “Bỗng từ trên cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đen nhánh lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó.” thuộc kiểu câu gì?
Vị ngữ trong câu sau là gì?
"Thân cây cao vút, thẳng như một cột nước từ trên trời rơi xuống."
Nếu xét về cấu tạo thì câu "Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng." Là câu gì?
A. Câu đơn; B. Câu ghép; C. Câu kể; D. Câu khiến