Câu 1. Chỉ ra những nghệ thuật quân sự được Lý Thường Kiệt sử dụng trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 2.
Trong cuộc kháng chiến chống Tống, Lý Thường Kiệt đã sử dụng nghệ thuật
A. phòng thủ chặt, phản công nhanh
B. đánh nhanh, thắng nhanh
C.“Tiên phát chế nhân''
D. kết hợp giữa đánh và đàm
Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào những năm 1075 - 1077?
A. Lê Hoàn B. Lý Thường Kiệt C. Trần Hưng Đạo D. Lý Công Uẩn
Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào những năm 1075 - 1077?
A. Lê Hoàn B. Lý Thường Kiệt C. Trần Hưng Đạo D. Lý Công Uẩn
Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào những năm 1075 - 1077?
A. Lê Hoàn B. Lý Thường Kiệt C. Trần Hưng Đạo D. Lý Công Uẩn
Bài thơ thần của Lý Thường Kiệt ngân vang khi cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai
A. kết thúc thắng lợi trên sông Như Nguyệt
B. đang diễn ra quyết liệt
C. chưa nổ ra trên sông Như Nguyệt
D. quân nhà Tống chuẩn bị đánh Đại Việt
1. Kháng chiến chống Tống thời Lý:
- Phân tích nguyên nhân thắng lợi?
- Đặc điểm độc đáo của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý?
Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là
A. chủ động tấn công. B. chủ động rút lui.
C. chủ động giảng hòa. D. chủ động phản công.
Câu 11: Điểm khác nhau trong việc kết thúc chiến tranh giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là gì?
A. Chủ động tấn công. B. Chủ động rút lui.
C. Chủ động giảng hòa. D. Chủ động phản công.
Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là
A. chủ động tấn công. B. chủ động rút lui.
C. chủ động giảng hòa. D. chủ động phản công.
Câu 11: Điểm khác nhau trong việc kết thúc chiến tranh giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là gì?
A. Chủ động tấn công. B. Chủ động rút lui.
C. Chủ động giảng hòa. D. Chủ động phản công.
Câu 12: Văn kiện nào sau đây được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?
A. Nam quốc sơn hà .
B. Bình Ngô đại cáo.
C. Hịch tướng sĩ.
D. Phú sông Bạch Đằng.
Câu 13: Nội dung nào sau đây là nguyên tắc trong quan hệ đối ngoại của nhà nước phong kiến Việt Nam với các triều đại phong kiến phương Bắc ở các thế kỉ X - XV?
A. Mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền.
B. Cứng rắn trong mọi trường hợp để giữ vững chủ quyền đất nước.
C. Luôn nhân nhượng, đàm phán để giữ hòa khí giữa hai nước.
D. Sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt.
Câu 14: Khi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thế kỉ XV, Nguyễn Trãi đã dâng lên Lê Lợi tác phẩm nào?
A. Bình Ngô sách. B. Bình Ngô đại cáo.
C. Dư địa chí. D. Quân trung từ mệnh tập.
Câu 15: Sắp xếp thứ tự theo thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta trong các thế kỉ X-XV.
1. kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
3. kháng chiến chống Tống thời Lí.
4. khởi nghĩa Lam Sơn.
A. 1, 2, 3, 4.
B. 2, 3, 4, 1.
C. 1, 3, 2, 4.
D. 3, 2, 4, 1.
Câu 16: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thế kỉ XIII là gì?
A. Đánh điểm diệt viện. B. Vườn không nhà trống.
C. Tiên phát chế nhân. D. Đánh vào lòng người.
Câu 17: Điểm khác biệt của trận Bạch Đằng năm 1288 so với các trận Bạch Đằng năm 938 và 981 là ở
A. thời điểm đánh địch. B. lực lượng tham gia.
C. phương thức tác chiến. D. ý chí chiến đấu.
Câu 18: Chiến thắng nào của quân dân ta đã mở ra thời đại mới - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của đất nước?
A. chiến thắng Bạch Đằng năm 938
B. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.
C. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.
D. chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.
Câu 19: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Cuộc khởi nghĩa chỉ mang tính chất địa phương.
B. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
C. Cuộc khởi nghĩa đề cao tư tưởng nhân nghĩa.
D. Có đại bản doanh và căn cứ địa kháng chiến.
Câu 20: Hội nghị Bình Than do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc?
A.các vương hầu quý tộc.
B. các bậc phụ lão có uy tín.
C. đại biểu của các tầng lớp nhân dân.
D. Nội bộ tướng lĩnh nhà Trần.