Câu 1: Cho các phản ứng oxi hóa – khử sau:
1/ NH3 + O2 t°→ N2 ↑ + H2O
2/ Fe + HNO3 đặc t°→ Fe(NO3)3 + NO2 ↑ + H2O
a/ Cho biết chất khử và chất oxi hóa?
b/ Cân bằng phương trình bằng phương pháp thăng bằng electron?
Câu 3: Cho 20,8 gam hỗn hợp kim loại Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? (Cho khối lượng nguyên tử: Fe = 56; Mg = 24; H = 1; Cl = 35,5)
1. Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng :
Fe + H2SO4 đặc,nóng → Fe2 (SO4)3 + SO2 + H2O
KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
2. Tính khối lượng CaF2 cần dùng để điều chế 2,5 kg dung dịch axit Flohidric nồng độ 40%.
3. Hòa tan 11 gam hỗn hợp bột sắt và nhôm trong dung dịch HCl thu được 8,96 lit khí (điều kiện tiêu chuẩn).
a. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
(Cho Ca = 40; F = 19; H =1; Fe = 56; Al = 27)
4. Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng :
Al + H2SO4 đặc,nóng Al2 (SO4)3 + SO2 + H2O
MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
4. Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng :
Al + H2SO4 đặc,nóng Al2 (SO4)3 + SO2 + H2O
MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
5. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1120 lít khí Clo (điều kiện tiêu chuẩn).
6. Hòa tan 10,2 gam hỗn hợp bột magie và nhôm trong dung dịch HCl thu được 11,2 lit khí (điều kiện tiêu chuẩn).
c. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
d. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
(Cho K = 39; Mn = 55; O =16; Mg = 24; Al = 27)
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe ( OH ) 2 , Fe ( OH ) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe ( NO 3 ) 2 , Fe ( NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 ( SO 4 ) 3 , FeCO 3 , FeS , FeS 2 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 9
B. 8
C. 10
D. 7
Cho phản ứng:
KMnO4 + CH3CH=CH2 + H2O → CH3CH(OH)-CH2OH + KOH + MnO2.
Tỉ lệ mol của chất bị oxi hóa và chất bị khử trong phương trình phản ứng trên là:
A. 4 : 3
B. 3 : 2
C. 2 : 3
D. 3 : 4
Cho phản ứng oxi hóa khử:
8R + 30 HNO3→ 8R(NO3)3+ 3 NxOy+ 15 H2O. Hỏi NxOy là chất nào dưới đây?
A. N2O
B. N2O3
C. NO
D. NO2
Cho phản ứng: M + HNO3 → M(NO3)n +NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tố giảm thì hệ số của HNO3 là
A. 5nx-2ny
B. 5nx-2y
C. 6nx-2y
D. 6nx-2ny
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6