Trong bài tập đọc "Lập làng giữ biển", bố Nhụ đã bàn với ông Nhụ việc gì?
Ra đảo xa đánh bắt cá
Lập làng mới ngoài đảo
Mở rộng đất đai cho ngôi làng
Trồng thêm lương thực cho làng
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ băng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày cảm nhận cảu em về phần trích trên.
Mai mình phải nộp bài rồi, giúp mình nha.
Từ nào sau đây có nghĩa là ''vùng biển có nhiều tôm cá, thuận tiện cho việc đánh bắt''?
a/ ngư trường b/ nông trường c/ quan trường d/ hậu trường
Tìm các từ có tiếng “dân” có nghĩa sau đây.
a) Chỉ những người dân làm nghề chài lưới, đánh bắt cá trên sông biển: ………......…
b) Chỉ người dân trong toàn đất nước: ……………………………………………………
c) Là người dân thường, không giữ chức vụ địa vị gì trong xã hội: ………………….......
d) Chỉ những người dân theo đạo Thiên chúa: …………………………………...............
Hai câu thơ: “Ta hát bài ca gọi cá vào/ Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao” giúp em cảm
nhận được công việc đánh cá giữa biển khơi của ngư dân như thế nào?
2. Tìm các từ có tiếng “ dân ” có nghĩa sau : ( ghi vào chỗ chấm )
a. Chỉ những người dân làm nghề chài lưới,đánh bắt cá trên sông biển.
b. Chỉ người dân trong toàn đất nước .
c. Là người dân thường, không giữ chức vụ địa vị gì trong xã hội.
d. Chỉ những người dân theo đạo Thiên Chúa .
a. ...................................... b. .......................................
c. ...................................... d. ......................................
. Hai câu “ Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng” được liên kết với nhau bằng cách nào?
a. lặp từ ngữ
b. thay thế từ ngữ
c. dùng từ ngữ nối
d. cả ba cách trên
Gạch 1 gạch dưới danh từ riêng, 2 gạch dưới danh từ chung:
a) Sông Rừng tức Bạch Đằng Giang là một khúc sông rất rộng, sách xưa đều ghi là sông Vân Cừ.
b) Ở Trường Sơn, vào ngày chợ phiên, người từ các bản làng khuất trong rừng đi chợ rất đông, nào người Nguồn, người Sách, người Vân Kiều, người Xô, người Xêk, người Bru.
c) Dưa hấu Nam Bộ có nhiều giống: ngon nhất đỏ nhất và nhiều cát nhất là giống dưa gốc ở Thủ Dầu Một, Tây Ninh, Biên Hòa; nổi tiếng nhất là dưa Trảng (Trảng Bàng, Tây Ninh)…
Vai diễn cuối cùng
Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng quê vắng vẻ vùng núi, sống với gia đình người em của ông là một giáo viên trường làng.
Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra vẫy vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì ngồi suốt một ngày đường, chẳng ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy.
Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng nhìn thấy chú bé ra vẫy và vẫn không thấy một hành khách nào vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của cậu bé, tim người diễn viên già như thắt lại.
Hôm sau, người diễn viên già ấy giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc áo véc – tông cũ, rồi chống gậy ra đi. Ông đi nhờ một chuyến xe ngựa và đi lên tàu, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ : " Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình - một hành khách giữa bao hành khách đi tàu".
Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy tay, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy mãi.
Con tàu xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc đời.
( Theo Truyện khuyết danh)
Ghi lại 1 câu ghép trong câu chuyện trên. Nêu rõ các vế của câu ghép được nối với nhau bằng cách nào.
Có thể thay cụm từ “hết một ông trăng” (trong câu Dân tự do đi làm rẫy, tự do đi
bắt cá dưới suối, ăn no, mặc đẹp, đánh chiêng, thổi kèn, mùa lúa mới đánh đờn vui chơi
cho hết một ông trăng) bằng cụm từ nào cùng nghĩa dưới đây ?
a – hết một tuần b – hết một tháng c – hết ba tháng d – hết một năm
Mọi người giúp mình gấp nhé ! Mik đang cực kì cần câu trả lời ! Mong là nhận đc câu trả lời sớm nhất có thể từ mọi người ! Chả bt là có nhận đc sớm ko đây ! Cảm ơn mọi người nha !