Trong chân không: \(\varepsilon=1\)
\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{\varepsilon\cdot R^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|8\cdot10^{-8}\cdot\left(-3\right)\cdot10^{-8}\right|}{1\cdot0,03^2}=0,024N\)
Trong chân không: \(\varepsilon=1\)
\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{\varepsilon\cdot R^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|8\cdot10^{-8}\cdot\left(-3\right)\cdot10^{-8}\right|}{1\cdot0,03^2}=0,024N\)
Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí đặt 2 điện tích điểm q1= -12.10-8C và q2= 3.10-8C:
a) Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm?
b) Xác định cường độ điện trường 𝐸⃗tại điểm C? Biết AC = 10 cm, BC = 5 cm.
c) Tìm điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0?
Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm q 1 và q 2 cách nhau một khoảng r trong điện môi ε , với các trường hợp sau:
a) q 1 = 4 . 10 - 8 C ; q 2 = - 8 . 10 - 8 C ; r = 4cm; ε = 2
b) q 2 = - 0 , 06 μ C ; q 2 = - 0 , 09 μ C ; r = 3cm; ε = 5
Xác đinh lực tương tác giữa hai điện tích q 1 , q 2 cách nhau một khoảng r, trong môi trường điện môi ε tương ứng với các trường hợp sau:
a. q 1 = 4 . 10 - 8 C , q 2 = - 8 . 10 - 8 C , r = 4 cm và ε = 2.
b. q 1 = - 0 , 06 μ C , q 2 = - 0 , 09 μ C , r = 3 cm và ε = 5.
Cho hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C v à q 2 = - 2 . 10 - 8 C C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí.
a) Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích.
b) Muốn lực hút giữa chúng là 7 , 2 . 10 - 4 N. Thì khoảng cách giữa chúng bây giờ là bao nhiêu?
c) Thay q2 bởi điện tích điểm q 3 cũng đặt tại B như câu b) thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3 , 6 . 10 - 4 N. Tìm q 3 ?
d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q 1 v à q 3 như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số điện môi ε = 2 .
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 8 C , q 2 = - 10 - 8 C đặt cách nhau 20cm trong không khí. Xác định lực điện tương tác giữa chúng?
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = − q 2 = 6.10 − 6 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại điểm C, biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = − 3.10 − 8 C đặt tại C.
A. 0,094 N.
B. 0,1 N.
C. 0,25 N.
D. 0,125 N.
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 6 . 10 - 6 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại điểm C, biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại C
Hai điện tích điểm q1 = 3.10-6C và q2 = -3.10-6C, đặt trong không khí cách nhau 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn 45 N
B. lực đẩy với độ lớn 45 N
C. lực hút với độ lớn 90 N
D. lực đẩy với độ lớn 90 N
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích q 1 = q 2 = 6 . 10 - 6 C . Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên q 3 = 3 . 10 - 8 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm