Câu văn “Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!” biểu cảm theo cách nào? A. Trực tiếp B. gián tiếp
chỉ ra phân tích các biện phấp đảo trong câu sau
1 bạc phơ mái tóc người cha
ba mươi năm Đảng nở hoa tặng người
2 đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi
3 mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi
rắc trắng vườn nhà những cánh hoa vương
.......
4 đẹp lắm anh ơi ! con sông ngàn phố !
sáng cả đôi bờ hoa bưởi trắng phau !
5 đẫ qua thời túp leeuf nửa đất , xiêu vẹo dựa vào lưng núi.Ngày nay , bốn mươi ngôi nha , cột gỗ kê đấ tảng , nằm giữ các vườn hoa
6 ung dung buồng lái ta ngồi
nhìn đất , nhìn trời , nhìn thẳng
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
...Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt.
Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát,
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca....
Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó được sử dụng trong đoạn thơ sau:
.....Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói Sông Lô hộ hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca
Mik cần gấp!!!
Câu “Thảo thương nhớ ơi!” được biểu cảm bằng cách nào?
A.Biểu cảm gián tiếp
B.Biểu cảm trực tiếp
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.
Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?
Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?
Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.
Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?
Câu một đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay , mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng , thì tinh thần ấy lại sôi nổi , nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm , khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước cướp nước"...
a. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của đoạn văn đó.
Tìm câu văn nêu luận điểm trong đoạn văn sau:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước(1). Đó là truyền thống quí báu của ta(2). Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và luc cướp nước(3).
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
(SGK Văn 7, tập 2)
Câu văn nào nêu rõ nhất luận điểm của đoạn văn trên?
A. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
B. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
C. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.