Đáp án B
Vì phản ứng giữa buta – 1,3 – đien và stiren là phản ứng đôgnf trùng hợp.
⇒ Không phải phản ứng trùng ngưng
Đáp án B
Vì phản ứng giữa buta – 1,3 – đien và stiren là phản ứng đôgnf trùng hợp.
⇒ Không phải phản ứng trùng ngưng
Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) buta – 1,3 – đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
A. (1), (2), (5).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (4), (5).
D. (2), (3), (4), (5).
Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta-1,3-đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
A. (1), (2), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (4), (5), (6).
D. (2), (3), (4), (5).
Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta-1,3-đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
A. (1), (2), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (4), (5), (6).
D. (2), (3), (4), (5).
Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin,
(6) buta-1,3-đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
A. (1), (2), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (4), (5), (6).
D. (2), (3), (4), (5).
Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin,
(6) buta-1,3-đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
A. (1), (2), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (4), (5), (6).
D. (2), (3), (4), (5).
Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta – 1,3 – đien. Những chất tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. (1), (2), (3), (4)
B. (1), (4), (5), (6)
C. (1), (2), (5), (6)
D. (2), (3), (4), (5)
Cho các phát biểu sau:
(a) Độ mạnh axit: axit fomic > axit axetic > axit cacbonic
(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(c) Polime (–NH–[CH2]5–CO–)n có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(d) tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(e) saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(g) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của triolein thấp hơn tristearin.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Độ mạnh axit: axit fomic > axit axetic > axit cacbonic
(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(c) Polime (–NH–[CH2]5–CO–)n có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(d) tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(e) saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(g) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của triolein thấp hơn tristearin.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Độ mạnh axit: axit fomic > axit axetic > axit cacbonic
(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(c) Polime (–NH–[CH2]5–CO–)n có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(d) tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(e) saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(g) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của triolein thấp hơn tristearin.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các chất sau: metan, etilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, phenol, axit acrylic. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 5.
B. 4
C. 6.
D. 7