Đáp án D
Dung dịch K 2 C O 3 không phản ứng với dung dịch N a 2 S O 4
Đáp án D
Dung dịch K 2 C O 3 không phản ứng với dung dịch N a 2 S O 4
Chia 28,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeCO3 thành hai phần bằng nhau
1. Cho phần một tan hoàn toàn vào dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 4,48lít hỗn hợp khí B (ĐKTC). Nồng độ của HCl dư trong dung dịch A là 11,53 % .Toàn bộ lượng khí CO2 trong dung dịch B ở trên được hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch NaOH 0,3M được dung dịch C
a. Viết các phương trình hóa học , tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X
b. Tính CM của mỗi chất trong dung dịch C và khối lượng của chất rắn khan thu được khi đun can dung dịch C
c. Tính C% của chất tan còn lại trong dung dịch A
2 Hòa tan vừa hết phần hai vào dung dịch H2SO4 đặc nóng rồi thêm nước để pha loãng dung dịch sau phản ứng với 3,6 gam bột Mg ,sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,2 gam chất rắn .Tính CM của dung dịch E
giúp mk với gấp lắm rồi
Trung hòa 50 gam dung dịch NaOH 8% người ta hết V lit dung dịch axit H 2 SO 4 2M . Giá trị của V là ?( Na=23 , O=16 , H=1 )
A.
0,25.
B.
25 .
C.
2,5 .
D.
0,025 .
Trung hòa 50 gam dung dịch NaOH 8% người ta hết V lit dung dịch axit H 2 SO 4 2M . Giá trị của V là ?( Na=23 , O=16 , H=1 )
A.
0,25.
B.
25 .
C.
2,5 .
D.
0,025 .
Cặp nguyên tố nào sau đây dễ kết hợp với nhau để tạo thành một hợp chất ổn định ?
a) Zn, Ne ; b) H, S ; c) Br, Be ; d) O, Na ; e) K, Kr.
Bài 3. (3đ) Cho 276 gam dung dịch K2CO3 10% tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 15%.
a. Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 15% cần dùng.
b. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. (Biết: K=39; C=12; O=16; Ba=137; H=1)
Câu 2: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch ?
A. HNO3 và KHCO3.
B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2.
C. Na2CO3 và CaCl2.
D. K2CO3 và Na2SO4
Cặp chất nào là acidic oxide?
A.
CO 2 , SO 3
B.
CO 2 , MgO
C.
Na 2 O, CuO
D.
P 2 O 5 , Al 2 O 3
1/ Có 4 lọ đựng 4 dung dịch bị mất nhãn: HCl, H₂SO₄, NaOH, BaCl₂. Chỉ dùng 1 hóa chất để nhận biết 4 lọ trên.
2/ a) S -> SO₂ -> SO₃ -> H₂SO₄
b) FeS -> SO₂-> SO₃ -> H₂SO₄ -> H₂
c) HCl -> H₂ -> H₂SO₄ -> H₂O
d) Ba -> BaCl₂ -> BaSO₄ -> H₂SO₄ -> Na₂SO₄
Câu 1: Cho các PTHH sau phản ứng nào xảy ra hãy viết
MgCl 2 +Ba(OH) 2
Al(OH) 3 +HCl
AgNO 3 +CuCl 2
K 2 O+H 2 O
a. Na+H 2 O
Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.
(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.
Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.
Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.
(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.
(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.
(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.