Trong những năm 1918 – 1923, khủng hoảng chính trị diễn ra trầm trọng nhất ở đâu?
A. Đức và Hung-ga-ri
B. Đức
C. Anh
D. Anh và Pháp.
Cao trào cách mạng 1918 – 1923 lên cao nhất ở đâu?
A. Anh
B. Đức
C. Pháp
D. Hung-ga-ri
Đâu không phải là nguyên nhân làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các nước tư bản?
A. Sự cổ vũ của CM tháng Mười Nga.
B. Sự bót lột nặng nề của giới cầm quyền.
C. Hậu quả của chiên tranh TG thứ nhất: Mâu thuẫn xã hội phát triển.
D. Cách mạng tháng Mười Nga đã chỉ rỗ cho giai cấp công nhân con đường đấu tranh để tự giải phóng.
Câu 34. Đâu không phải là nguyên nhân làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các nước tư bản?
A. Sự cổ vũ của CM tháng Mười Nga.
B. Sự bót lột nặng nề của giới cầm quyền.
C. Hậu quả của chiên tranh TG thứ nhất: Mâu thuẫn xã hội phát triển.
D. Cách mạng tháng Mười Nga đã chỉ rỗ cho giai cấp công nhân con đường đấu tranh để tự giải phóng.
Câu 35. Giữa năm 1918, tình hình nước Đức như thế nào?
A. Phản công về quân sự, kinh tế ổn định, chính trị khủng hoảng.
B. Thất bại về quân sự, cầu hòa với Mĩ, công nhân có việc làm.
C. Kinh tế khủng hoảng, chính trị ổn định, quân sự sa sút.
D. Thất bại về quân sự, kinh tế khủng hoảng, công nhân bãi công.
Chọn câu không đúng
Từ 1918-1923, phong trào cách mạng ở các nước tư bản phát triển là do sự tác động bởi
A ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.
B hậu quả của thế chiến thứ nhất.
C sự thành lập và hoạt động của tổ chức Quốc tế cộng sản III.
D sự lãnh đạo của Hội Quốc liên.
7/ Chọn câu không đúng
Từ 1918-1923, phong trào cách mạng ở các nước tư bản phát triển là do sự tác động bởi
A ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.
B hậu quả của thế chiến thứ nhất.
C sự thành lập và hoạt động của tổ chức Quốc tế cộng sản III.
D sự lãnh đạo của Hội Quốc liên.
8/ Tháng 3 năm 1919, tổ chức Quốc tế cộng sản III được thành lập nhằm mục đích
A tập hợp lực lượng dân chủ chống chủ nghĩa phát xít.
B tập hợp lực lượng và chỉ đạo cách mạng thế giới theo đường lối đúng.
C duy trì hòa bình an ninh thế giới.
D phát triển chủ nghĩa xã hội thành hệ thống trên thế giới.
9/ Từ 1929-1933, sự kiện lịch sử đã ảnh hưởng đến toàn thế giới là
A thế chiến thứ nhất.
B khủng hoảng kinh tế thế giới.
C chiến tranh lạnh.
D thế chiến thứ hai.
10/ Từ 1929-1933, các nước tư bản trải qua giai đoạn
A khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa.
B ổn định và phát triển.
C khủng hoảng kinh tế do sản xuất thiếu.
D chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
11/ Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa, các nước Mỹ, Anh, Pháp đã tiến hành
A chuẩn bị chiến tranh đế quốc chia lại thuộc địa.
B cải cách kinh tế, xã hội.
C quân phiệt hóa bộ máy cai trị.
D phát xít hóa hóa bộ máy cai trị.
12/ Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa, các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật đã tiến hành
A lập các liên minh kinh tế tìm thị trường chung.
B tiến hành cải cách dân chủ.
C lập các chế độ độc tài phát xít.
D tiến hành cách mạng khoa học công nghệ.
13/ Chủ nghĩa phát xít xuất hiện trên thế giới là do
A hậu quả của thế chiến thứ hai.
B hậu quả tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
C hậu quả của thế chiến thứ nhất.
D tham vọng làm bá chủ của nước Đức.
14/ Chọn câu không đúng
Chủ nghĩa phát xít xuất hiện trên thế giới đã
A thể hiện sự đối lập của hai khối đế quốc.
B báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
C hình thành nền chuyên chế của các thế lực hiếu chiến nhất.
D đẩy nền kinh tế thế giới vào khủng hoảng trầm trọng.
Giai đoạn đầu ( 1914-1918) ưu thế cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc về
A. Anh, Pháp . B. Anh, Pháp, Mĩ.
C. Đức , Áo –Hung. D. Đức, Áo-Hung, Nga.
Câu 1. Cách mạng Tư sản đầu tiên diễn ra ở đâu?
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Hà Lan
Câu 2. Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?
A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân.
B. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.
C. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.
D. Tư sản, nông dân.
Câu 3. Hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân chống lại tư sản là?
A. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
B. Mít tinh, biểu tình
C. Khởi nghĩa vũ trang.
D. Bãi công
Câu 4. Người đầu tiên phát minh ra máy hơi nước là?
A. Gien-ni
B. Coóc-tơ
C. Giêm-Oát
D. Các-rai
Câu 5. “ Phong trào Hiến Chương” diễn ra ở đâu?
A. Pháp
B. Anh
C. Bỉ
D. Đức
(Giup mk nhé )
Câu 1: Trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) sự kiện cách mạng nào nổi bật nhất?
A. Cách mạng Đức.
B. Phong trào cách mạng ở Châu Phi.
C. Cách mạng Tháng Mười Nga.
D. Phong trào cách mạng ở Đông Nam Á.
Câu 2: Sau cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga, các Xô viết được thành lập đại biểu cho ai ?
A. Công nhân, binh lính B. Công nhân, nông dân.
C. Công nhân, nông dân, binh lính D. Nông dân, binh lính
Câu 3. Liên bang Cộng hòa XHCN Xô viết được thành lập (12/1922) là
A. dựa trên cơ sở tự nguyện của toàn thể các dân tộc Nga.
B. do sự cưỡng bức của Lênin và Đảng Bônsêvích.
C. do sự hợp tác kinh tế giữa các dân tộc trên đất nước Nga.
D. dựa vào sự giúp đỡ của bên ngoài.
Câu 4: Tại sao giai đoạn 1924-1929 châu Âu ổn định về kinh tế, chính trị?
A. Chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình
B. Mâu thuẫn xã hội được giải quyết
C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh
D. Đẩy lùi được các cao trào cách mạng