Cảnh Đèo Ngang trong hai câu thơ sau được miêu tả như thế nào? *
A. Tươi tắn, sinh động
B. Phong phú, đầy sức sống
C. Um tùm, rậm rạp
D. Hoang vắng, thê lương
a, Bài thơ Cảnh khuya được viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ và sáng tạo của Bác trong sử dụng thể thơ đó?
b, Cách miêu tả tiếng suối trong thơ Bác có gì khác so với cách miêu tả tiếng suối của Nguyễn Trãi trong bài: "Côn Sơn ca”: "Côn Sơn suối chảy rì rầm. Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai"
Câu thứ nhất của bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” tả cái gì và tả như thế nào? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
Những nỗi khổ nào của nhà thơ đã được đề cập trong bài thơ? Tác giả đã miêu tả và thế hiện sinh động, khúc chiết những nỗi khổ đó như thế nào?
Câu thơ thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? (Chú ý mối tương quan giữa tên gọi đỉnh núi và đặc điểm của cảnh vật được miêu tả? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
Đọc lại bài thơ Bạn đến chơi nhà và trả lời câu hỏi:
a. Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả trong đó. Các yếu tố tự sự và miêu tả đã giúp gì cho việc bộc lộ tình cảm của tác giả?
b. Bài thơ trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào?
Chép lại hai câu thơ nói về vẻ đẹp của trăng trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả. Qua hình ảnh trăng, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của Bác?
Trong bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”, cảnh vật được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày và gồm những chi tiết nào?
Cảnh tượng Đèo Ngang trong bài thơ “Qua đèo ngang” được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?