Cảnh quan vùng núi thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao. Nhờ đó ở các vùng núi cao có thể phát triển các cây trồng cận nhiệt đới hoặc nghỉ mát, du lịch.
Đáp án cần chọn là: B
Cảnh quan vùng núi thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao. Nhờ đó ở các vùng núi cao có thể phát triển các cây trồng cận nhiệt đới hoặc nghỉ mát, du lịch.
Đáp án cần chọn là: B
Cảnh quan vùng đồi núi nước ta thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao thể hiện rõ rệt nhất ở vùng
A. Đông Bắc
B. Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc
D. Trường Sơn Nam
Cảnh quan vùng đồi núi nước ta thay đổi nhanh chóng theo quy luật:
A. Quy luật địa đới
B. Quy luật đai cao
C. Quy luật địa ô
D. Cảnh quan vùng núi ít thay đổi
Cảnh quan vùng núi ở nước ta thay đổi nhanh chóng theo:
A. mùa
B. qui luật đai cao
C. vùng, miền
D. vĩ độ
1-Đặc điểm nổi bật của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bộ là:
A, Có mùa đông lạnh nhất cả nước
B. Mùa đông lạnh, mưa phùn
C, Mùa đông lạnh, kéo dài
D, Cả 3 ý trên đúng
2-So sánh về độ cao với vùng núi Tây Bắc thì vùng Đông Bắc có địa hình:
A, thấp hơn B, cao hơn C, ngang bằng nhau D, đa phần cao hơn
3-Loại khoáng sản chính của miền Bắc và Đông Bắc Bộ là:
A, Bô xít B, Dầu kí C, Than đá D, Đồng
4-Những khó khăn cơ bản của miền Bắc và Đông Bắc Bộ gặp phải là:
A, Lũ quét, sạt lở đất B, Hạn hán C, Giá rét D, tất cả những khó khăn trên
5-Nhận định nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A, Có địa hình cao nhất VN B, Mùa hạ nóng
C, Đồng bằng rộng lớn D, Sông thường ngắn, dốc
6-Khí hậu của miền Tây Bắc so với Miền Đông Bắc về mùa đông thì:
A, lạnh hơn B, ấm hơn C, lạnh như nhau D, oi bức hơn
7-Hướng vòng cung là hướng núi chính của:
A, dãy Hoàng Liên Sơn B, Các hệ thống sông lớn
C, vùng núi Đông Bắc D, vùng núi Bắc Trường Sơn
8-Ngoài phát triển lúa nước, cay công nghiệp miền Nam trung Bộ và Nam Bộ còn phát triển mạnh:
A, nghề rừng B, du lịch C, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản D, công nghiệp
Nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhiều vùng khí hậu, miền khí hậu nước ta là
A. độ cao địa hình và hướng của các dãy núi lớn
B. hoạt động của gió mùa mùa đông
C. tác động của biển và gió từ biển thổi vào
D. thiên tai và gió Lào
Đặc điểm các đồng bằng duyên hải Trung Bộ:
A. địa hình thấp, có nhieuf ô trũng thấp ngập nước vào mùa lũ
B. gồm nhiều đồng bằng nhỏ, diện tích nhỏ, có nhiều ô trũng
C. diện tích rộng, địa hình thấp, bằng phẳng, đất đai màu - tì
D. hẹp ngang, bị chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, đất, ké
Ý nào sau đây là đặc điểm của vùng núi Tây Bắc nước ta:
A. Có các dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta
B. Đồi núi thấp là chủ yếu
C. Nổi bật là các cao nguyên badan rộng lớn
D. Đồi núi thấp hướng tây bắc - đông nam
Đặc điểm đa dạng của địa hình nước ta phản ánh:
A. lịch sử tự nhiên lâu dài trong môi trường gió mùa, nóng ẩm
B. thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa phong hoá mạnh mẽ
C. lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài và phức tạp
D. thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và tác động của con người
Vùng núi nước ta có nhiều hang động Cacxtơ do
A. địa hình nhiều đồi núi, bị chia cắt phức tạp
B. chịu ảnh hưởng cùa vận động Tân kiến tạo
C. nhiều núi đá vôi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
D. tác động của ngoại lực và của con người
Ý nào sau đây không đúng về giới hạn của từng vùng núi ở nước ta?
A. Vùng núi Đông Bắc nằm ở tà ngạn sông Hồng
B. Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng và sông Cả
C. Vùng núi Trường Sơn Bắc từ sông Hồng đến dãy Bạch Mã
D. Vùng núi Trường Sơn Nam phía nam dãy núi Bạch Mã
Ý nào sau đây không phải là biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?
A. Bầu trời quanh năm chan hoà ánh nắng
B. Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều vượt 21 °C
C. Số giờ nắng từ 1400 đến 3000 giờ một năm
D. Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam
Câu 1.Vùng núi nào ở nước ta có độ cao lớn hơn cả? A. Vùng núi Tây Bắc B. Vùng núi Đông Bắc C. Vùng núi Trường Sơn Bắc D. Vùng núi Trường Sơn Nam Câu 2. Đèo nào không nằm trên trục giao thông Bắc - Nam? A. Đèo Ngang B. Đèo Lao Bảo C. Đèo Cả D. Đèo Hải Vân Câu 3: Vùng biển Việt Nam có diện tích rộng gấp mấy lần diện tích đất liền? A. Hơn 2 lần B. Hơn 3 lần C. Hơn 4 lần D. Hơn 5 lần Câu 4: Sông nào không phải sông ngòi Nam Bộ? A. Sông Đà Rằng. B. Sông Sài Gòn. C. Sông Tiền. D. Sông Hậu. Câu 5. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở: A. Vùng Tây Bắc B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc C. Tây Nguyên và Đông Bắc D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc Câu 6. Nét nổi bật của địa hình Việt Nam là: A. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích C. Đồng bằng chiếm ¼ diện tích D. Đồi núi cao chiếm 10% diện tích Câu 7: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là: A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất feralit. Câu 8. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là: A. Cảnh quan đồi núi B. Cảnh quan đồng bằng châu thổ C. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo Câu 9: Vùng biển Việt Nam có khí hậu mang tính chất nào? A. Nhiệt đới hải dương. C. Nhiệt đới gió mùa. B. Nhiệt đới địa trung hải. D. Nhiệt đới ẩm. Câu 10. Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là: A. Sông dài. B. Sông nhỏ, ngắn, dốc. C. Sông nhiều phù sa bồi đắp. D. Tất cả đều sai. Câu 11. Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa? A. In-đô-nê-xi-a. B. Xin-ga-po. C. Ma-lai-xi-a. D. Thái Lan. Câu 12. Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Câu 13. Đảo nào có diện tích lớn nhất nước ta? A. Cát Bà B. Phú Quốc C. Cái Bầu D. Côn Đảo Câu 14. Đặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta chủ yếu do A. vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ quy định. B. ảnh hưởng của các luồng gió thổi theo mùa từ phương bắc xuống và từ phía nam lên. C. sự phân hóa phức tạp của địa hình vùng núi, trung du và đồng bằng ven biển. D. ảnh hưởng của biển Đông cùng với các bức chắn địa hình. Câu 15. Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là gì? A. Phát triển thủy điện. C. Phát triển kinh tế biển. B. Phát triển lâm nghiệp. D. Phát triển chăn nuôi. Câu 16. Quốc gia nào của khu vực Đông Nam Á có số lượng tín đồ Hồi giáo nhiều nhất thế giới? A. In-đô-nê-xi-a C. Phi-lip-pin B. Thái Lan D. Ma-lai-xi-a Câu 17. Đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn A. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước, núi non trùng điệp, thung lũng sâu. B. Địa hình chủ yếu là các đồi núi thấp với các cánh cung lớn. C.Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, nổi bật là các cao nguyên bazan. D.Vùng núi thấp hai sườn không đối xứng. Câu 18: Nhóm đất bồi tụ phù sa sông biển chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất tự nhiên? A.18% B.21% C.24% D.27% Câu 19. Khu vực Đông Nam Á gồm bao nhiêu quốc gia? A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Câu 20.Trên sông Đồng Nai đã xây dựng nhà máy thủy điện nào? A. Hòa Bình B. Sơn La C. Thác Bà D. Trị An Câu 21.Diện tích đồng bằng sông Cửu Long rộng hơn gấp mấy lần so với diện tích đồng bằng sông Hồng? A. 1,5 lần B. 2 lần C. Hơn 2,5 lần D. Hơn 3 lần Câu 22. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào? A. Tỉnh Khánh Hoà. B. Thành phố Đà Nẵng. C. Tỉnh Quảng Ngãi. D. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Câu 23. Điểm cực Tây lãnh thổ nước ta thuộc tỉnh nào? A. Hà Giang B. Điện Biên C. Lai Châu D. Hòa Bình Câu 24. Từ Bắc xuống Nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ? A. 12 B. 13 C. 14 D. 15 Câu 25.Phần biển nước ta có diện tích là bao nhiêu? A. Khoảng 1 triệu km2 B. 3260 km2 C. 3 447 000 km2 D. 4600 km2
Câu 8, Thiên nhiên miền núi thay đổi theo:
A. Theo độ cao và hưởng của sườn núi.
B. Theo độ cao và từ Bắc xuống Nam.C. Theo độ cao và từ Tây sang Đông. D. Theo hướng sườn núi và từ Bắc xuống Nam.3. Vùng nào ở châu Á có đặc điểm môi trường không thuận lợi nhưng vẫn có mật độ dân số rất cao? A. Vùng hoang mạc. C. Vùng núi cao hiểm trở. A. vùng có khí hậu ôn đới B. Vùng rừng taiga. D, Vùng thường xuyên có núi lửa, động đất.
Địa hình vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam là A. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn. B. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn. C. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam. D. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc.