Dãy Hi – ma – lay – a có độ cao trung bình trên 3000m, đây là điệu kiện cần và đủ để hình thành cảnh quan núi cao.
Đáp án cần chọn là: A
Dãy Hi – ma – lay – a có độ cao trung bình trên 3000m, đây là điệu kiện cần và đủ để hình thành cảnh quan núi cao.
Đáp án cần chọn là: A
Phần lớn dân cư khu vực Nam Á tập trung ở:
A. khu vực phía Bắc và phía Nam. | C. khu vực đồng bằng và ven biển. |
B. phía Bắc sơn nguyên Đê-can. | D. sơn nguyên Đê-can và đồng bằng Ấn-Hằng. |
Câu 22: Đô thị trên 8 triệu dân ở khu vực Nam Á là:
A. Chennai. B. Ca-ra-si. C. Bangalo. D. A-ma-đa-bat.
Câu 23: Dân cư khu vực Nam Á thưa thớt ở:
A. Sơn nguyên Đê-can. B. Đồng bằng sông Hằng.
C. Đô thị lớn. D. Đồng bằng ven biển.
Các khu vực đông dân nhất ở Nam Á là
A. tây bắc Ấn Độ và Pa-ki-tan
B. sơn nguyên Đê-can và Bu-tan.
C. đồng bằng Ấn-Hằng và ven vịnh Ben-gan.
D. phía tây bắc Ấn Độ và ven biển A-ráp.
Nguyên nhân nào khiến ở Nam Á cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc chỉ có ở khu vực tây bắc?
A. Do khu vực này thiểu kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa
B. Do khu vực này có đường Chí tuyến Bắc chạy qua
C. Do khu vực này thảm thực vật phát triển mạnh
D. Do khu vực này có khí hậu khô hạn, nhiệt độ cao, ít mưa
Ở giữa khu vực Nam Á là miền địa hình *
A. Hệ thống núi Hymalaya
B. Sơn nguyên Đề Can
C. Đồng bằng Ấn-Hằng
D. Đồng bằng A-ma-dôn
-Ở Nam á nơi có lượng mưa đến 12.000 mm/5 thuộc loại cao nhất thế giới phân bố khu vực nào?
A . Vùng nội địa cao Nguyên đê cần
B. Vùng ven biển phía tây bán đảo ấn Độ
C. Vùng đồng bằng Bắc ấn Độ
Đ. Vùng đồng bằng ấn hằng
-Cuộc cách mạng xanh và cuộc cách mạng trắng trong ngành công nghiệp của ấn Độ có tác dụng gì?
A. Giải quyết tốt vấn đề đảm bảo lương thực tốt cho nhân dân
B. Giải quyết tốt vấn đề lương thực thực phẩm cho nhân dân
C. Giải quyết tốt vấn đề tăng số lượng đàn bò của ấn Độ
Đ. Giải quyết tốt vấn đề xuất khẩu lúa gạo cho ấn Độ
Câu 24: Phía Bắc của lãnh thổ Nam Á là
A. sơn nguyên Đê-can.
B. đồng bằng Ấn – Hằng.
C. dãy Hi-ma-lay-a.
D. bán đảo A-ráp.
Câu 25: Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu
A. nhiệt đới gió mùa.
B. cận nhiệt đới gió mùa.
C. ôn đới lục địa.
D. ôn đới hải dương.
- Dựa vào hình 1.2, em hãy:
- Tìm và đọc các tên dãy núi chính: Hi-ma-lay-a, côn – Luân, Thiên Sơn, An – tai … và các sơn nguyên chính: Trung Xi – bia, Tây tạng, A-ráp, I-ran, Đê-can…
- Tìm và đọc tên các đồng ruộng bậc nhất: Tu-ran, Lưỡng Hà, Ấn – Hằng, Tay Xi-bia, Hoa Bắc, Hoa Trung…
- Xác định các hướng núi chính.
Câu 13. Cảnh quan tự nhiên phổ biến của khu vực Nam Á là
A. rừng nhiệt đới ẩm.
B. xavan, hoang mạc.
C. cảnh quan núi cao.
D. rừng rậm xích đạo.
Câu 14. Cảnh quan tự nhiên phổ biến của khu vực Tây Nam Á là
A. rừng nhiệt đới ẩm.
B. hoang mạc và bán hoang mạc.
C. cảnh quan núi cao.
D. rừng rậm xích đạo.
Câu 15. Khu vực có lượng mưa lớn nhất Nam Á là
A. sườn Nam dãy Himalaya, sườn Tây dãy Gát Tây.
B. sườn Bắc dãy Himalaya, sườn Đông dãy Gát Tây.
C. khu vực tây bắc Ấn Độ và Pakistan.
D. khu vực vùng núi Himalaya.