CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh, Ngữ văn 7, Tập 1)
Viết đoạn văn (khoảng 15 đến 20 dòng) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong bài thơ trên.
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh, Ngữ văn 7, Tập 1)
Viết đoạn văn (khoảng 15 đến 20 dòng) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong bài thơ trên.
ĐỀ 2: Em hãy đọc kỹ văn bản sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng
lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1) Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
2) Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Nêu biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài thơ.
3) Hai câu thơ cuối bài thơ đã biểu hiện tâm trạng gì của tác giả ?
4) Kể tên các bài thơ và tác giả đã học và đọc thêm trong sách Ngữ văn 7, tập một – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cùng chủ đề với bài thơ này
Đề: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
( Cảnh khuya – Hồ Chí Mnh)
Câu 1/ Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ trên ?
Câu 2/ Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu ngắn gọn đặc điểm của thể thơ đó.
Câu 3/ Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ cuối bài thơ.
Câu 4/ Hãy khái quát nội dung bài thơ trên bằng một câu văn hoàn chỉnh.
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi :
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Câu 1:
aVăn bản trên thuộc thể thơ nào mà em đã học?
b. Nêu đặc điểm của thể thơ đó?
Câu 2:
a.Tìm 2 quan hệ từ trong bài thơ trên và cho biết ý nghĩ của chúng?
b. Đặt 1 câu có quan hệ từ em đã tìm.
Qua bài thơ : Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khua như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nha
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
a. Nêu ngắn gọn đặc điểm của thể thơ được dùng để sáng tác bài thơ trên.
b. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng cuối bài thơ trên.
c. Hãy khái quát nội dung bài thơ trên bằng một câu hoàn chỉnh.
PHẦN I. ĐỌC-HIỂU ( 6 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: “ Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”. (Ngữ văn 7, tập 1, NXB GD Việt Nam, 2019) Câu 1 (1 điểm). Cho biết bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ? Ai là tác giả? Câu 2 (1 điểm). Nêu hoàn cảnh sáng tác và phương thức biểu đạt chính của bài thơ? Câu 3 (1,5 điểm). Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong hai câu thơ đầu của bài thơ ? Câu 4 (2,5 điểm). Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác qua hai câu thơ cuối bài thơ bằng một đoạn văn khoảng 6 câu. Trong đoạn có sử dụng cặp quan hệ từ ( gạch chân và chú thích rõ).
Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lòng cổ thụ bóng lòng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Câu hỏi: 1.Trình bày về tác giả Hồ Chí Minh 2. Trình bày về bài thơ