tìm 1 ng con gái để cùng chạy bo{free fire}
"câu hát căng buồm với gió khơi
đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
mặt trời đội biển nhô màu sáng
mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi"
"câu hát căng buồm với gió khơi
đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
mặt trời đội biển nhô màu sáng
mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi"
HÌNH ẢNH NGƯỜI LAO ĐỘNG HIỆN LÊN NHƯ THẾ NÀO TRONG KHỔ THƠ NÀY Ạ
Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏi
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.
Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
– Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra bảo:
– Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
(Theo truyện cười dân gian Việt Nam)
Vì sao truyện này lại gây cười? Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời? Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?
Thứ tự sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc được giới thiệu trong đoạn trích?
1 – Thơm và Ngọc nói chuyện với nhau trước khi Ngọc cùng đồng bọn đi lùng bắt Thái và Cửu.
2 – Ngọc trên đường đi bắt những người cách mạng ghé về nhà.
3 – Thái và Cửu chạy trốn nhầm vào nhà Ngọc.
4 – Thơm quyết định che dấu hai người ở nhà mình.
5 – Thơm khôn khéo cứu hai người cách mạng.
A. 3 – 4 – 2 – 1 – 5
B. 3 – 5 – 2 – 1 – 4
C. 2 – 4 – 3 – 1 – 5
D. 3 – 4 – 5 – 1 – 2
Chuyến xe lửa đang chạy trên đường cao tốc, Johnny không cần thận làm rơi một chiếc giày mới mua ra ngoài cửa số, mọi người chung quanh đều cảm thấy tiếc cho ông. Bất ngờ, ông liền ném ngay chiếc giày thứ hai ra ngoài cửa sổ đó. Hành động này của Johnny khiến mọi người sửng sốt, thế là ông bèn từ tốn giải thích: "Chiếc giày này bất luận đắt đỏ như thế nào, đối với tôi mà nói nó đã không còn có ích gì nữa, nếu như có ai có thể nhặt được đôi giày, nói không chừng họ còn có thể (Trích Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? (0,5 điểm) 2. Khi bất cẩn làm rơi chiếc giày mới ra ngoài cửa sổ, Johnny đã làm gì khiến mọi người bất ngờ, tại sao Johnny làm vậy? (1 điểm) 3. Từ câu chuyện trên và những hiểu biết xã hội hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về những việc làm bình dị mà có ý nghĩa lớn lao trong cuộc sống. (2 điểm)
Em hãy viết đoạn văn theo cách diễn dịch (6 - 8 câu) để triển khai làm rõ cho câu chủ đề: “ Biết ơn là một trong những phẩm chất vô cùng tốt đẹp cần có ở mỗi người”. cần gấp!!!!mình cảm ơn ạ!!
... Việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gợi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng. Do đó, công việc cũng chẳng đơn giản. Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng lóa lên khuôn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là Những con quỷ mắt đen.
(Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021)
1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi. Đoạn văn trên và tác phẩm được kể bằng lời của nhân vật nào? Nêu hiệu quả của việc lựa chọn vai kể ấy?
2. Những câu văn in đậm đem lại cho người đọc cảm nhận gì về những cô gái đang làm nhiệm vụ phá bom. Vì sao em có cảm nhận như vậy? Nét đẹp này cùng với hình ảnh Những con quỷ mắt đen ở câu văn cuối đoạn trích khiến em nghĩ đến tác phẩm nào khác đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 9. Nêu rõ tên tác giả của tác phẩm ấy.
giup mik đi
“…Công việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gợi sự khao khát làm nên những sự tích anh hùng. Do đó, công việc cũng chẳng đơn giản. Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng lóa lên khuôn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là những con quỷ mắt đen.”
Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 10 đến 12 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật “tôi”. Trong đoạn có sử dụng một phép thế, một câu cảm thán. (Gạch chân câu cảm thán và từ ngữ dùng làm phép thế)
ĐỀ BÀI
Câu 1. (3,0 điểm)
Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Mọi người thường nói: “Vì thất bại này mà giấc mơ của tôi đã tan thành mây khói.”. Nhưng ước mơ không bao giờ chạy trốn. Người chạy trốn thường lại là chính bản thân bạn. Lý do là bởi thất bại không phải là vấn đề, mà qua việc thừa nhận thất bại đó, chúng ta học được điều gì. Một lần thất bại là một lần đau đớn, một lần đau đớn là một lần trưởng thành. Và sự trưởng thành đó đưa chúng ta đến gần giấc mơ của mình hơn.”
(Trích “Trưởng thành sau ngàn lần tranh đấu”, Rando Kim, trang 103, NXB Hà Nội năm 2019).
1. (0,5 điểm) Phần trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
2. (0,5 điểm) Xác định phép tu từ trong câu sau: “Nhưng ước mơ không bao giờ chạy trốn”
3. (1,0 điểm) Hãy chỉ ra từ ngữ có tác dụng liên kết giữa hai câu văn sau, và cho biết ý nghĩa của từ ngữ ấy: “Mọi người thường nói: “Vì thất bại này mà giấc mơ của tôi đã tan thành mây khói.”. Nhưng ước mơ không bao giờ chạy trốn.”
4. (1,0 điểm) Em rút ra cho mình được bài học gì sau khi đọc phần trích trên? (Trả lời ngắn gọn trong khoảng 5 câu).
Câu 2. (2,0 điểm)
Từ nội dung của phần trích trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu, trình bày suy nghĩ của em về việc bản thân cần chấp nhận sự thất bại để thành công trong cuộc sống.