Chọn đáp án: A
Giải thích: Sơ cứu bỏng cần làm mát nhanh vùng da bị thương và tránh tế bào mất nước (không được dùng nước lạnh để tránh bị sốc nhiệt ở da)
Chọn đáp án: A
Giải thích: Sơ cứu bỏng cần làm mát nhanh vùng da bị thương và tránh tế bào mất nước (không được dùng nước lạnh để tránh bị sốc nhiệt ở da)
Để bảo vệ tai, chúng ta cần lưu ý những điều nào sau đây:
A) Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh
B) Xúc miệng bằng nước muối sinh lí thường xuyên để tránh bị viêm họng
C) Hạn chế sờ tay lên mắt, dụi mắt
D) Nhỏ tai thường xuyên bằng nước muối ính lí 0,9%
- Vào mùa hanh khô, ta thường thấy có những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo. Điều đó giúp cho ta giải thích như thế nào về thành phần lớp ngoài cùng của da?
- Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không thấm nước?
- Da ta có phản ứng như nào khi trời quá nóng hoặc quá lạnh?
- Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?
- Tóc và lông mày có tác dụng gì?
Đâu không là phản xạ vô điều kiện:
A. Phản xạ tiết nước bọt khi thấy thức ăn
B. Nheo mắt khi nhìn ánh nắng mạnh
C. Rụt tay lại khi chạm vào vật bỏng
Làm đúng tick cho (-_-)
Phương pháp sơ cứu người bị gãy xương cẳng tay là
A. buộc định vị ngay chỗ gãy xương bằng gạc.
B. lót gạc phía trong ở 2 chỗ đầu xương gãy trước khi đặt nẹp gỗ rồi buộc định vị.
C. đặt nẹp gỗ vào xương gãy để gạc ra bên ngoài rồi buộc chặt.
D. Cả A và B.
Bài 1 Cho các phản xạ sau A.Nhìn lên mặt trời ta nheo mắt B. Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sở gai ốc C. Nghe dự báo thời tiết nói ngày mai trời mưa, tôi lấy sẵn áo mưa bỏ vào cặp D. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh E. Tiết nước bọt khi thức ăn chạm lưỡi F. Trời nắng nóng, tôi vào nhà bật quạt cho mát G. Tay co giật khi bị kim đâm H. Học trò thuộc bài ở nhà I. Da đỏ lên khi đi ngoài nắng J. Dừng xe lại khi gặp đèn giao thông màu đỏ 1.1 Em hãy xác định các phản ứng có điều kiện và phản xạ không điều kiển trong các ví dụ trên? 1.2 Đặc điểm cơ bản nào giúp nhận biết phản xạ thuộc nhóm có điều kiện hay không điều kiện?
Give SP:
Đâu không phải là phản xạ vô điều kiện:
A. Tiết nước bọt khi đưa thức ăn vào miệng
B. Nheo mắt khi nhìn ánh sáng mạnh
C. Tay rụt lại khi chạm vào vật nóng
D. Không đáp án nào đúng
3. Khi bị bỏng, da phồng lên chứa trong một chất nước. Hoặc khi bị một vết thương, sau khi máu đã đông cũng có một chất nước vàng chảy ra. Chất nước vàng này là :
A. Bạch huyết
B. Huyết tương
C. Tơ máu
D. Huyết thanh
19. Nguyên nhân chủ yếu làm cho máu lưu thông trong mạch là
A. sự co dãn của tim B. sự co dãn của thành động mạch
C. sức hút của tâm nhĩ D. sự co rút của các cơ quan thành mạch
Câu 1: Trên đường đi học về thấy bạn học cùng khối bị tai nạn gãy xương cẳng tay, khi bị gãy có sờ nắn xương sau khi bị gãy không ? Vì sao ? Em phải làm gì để giúp đỡ bạn?
Câu 2: Hiện nay, dịch Covid 19 đang bùng phát mạnh ở một số tỉnh thành trong đó có Ninh Thuận. Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng trên?
Câu 3: Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml không khí.
a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu?
b) So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu?
c) Lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là bao nhiêu?
Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml ).
Câu 4: a) Vẽ sơ đồ cho và nhận các nhóm máu. Khi truyền máu phải tuân theo nguyên tắc nào?
b) Bác họ nhà bạn Oanh bị tai nạn nên cần phải truyền máu để mổ. Gia đình bạn Oanh có 4 người tình nguyện cho máu: Bố bạn có nhóm máu AB, mẹ có nhóm máu A, anh trai có nhóm máu B và chị gái có nhóm máu O. Hỏi người nào có thể cho máu được bệnh nhân? Giải thích vì sao? (Biết bác họ có nhóm máu A)
Khi bị bỏng một phần cơ thể do nước sôi, chúng ta cần làm việc gì đầu tiên ?
A. Nhanh chóng ngâm phần bị bỏng vào nước lạnh và sạch
B. Lập tức rửa phần bị bỏng bằng xà phòng diệt khuẩn
C. Nhanh chóng bôi mỡ trăn để làm dịu vết bỏng
D. Lập tức rắc thuốc chống lao để làm khô vết bỏng