Tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 26,6% năm 1995 lên 36% năm 2002 tăng 9,4%.
Tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 26,6% năm 1995 lên 36% năm 2002 tăng 9,4%.
Căn cứ vào bảng 32.1 (SGK trang 117), nhận xét tỉ trọng công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và của cả nước.
Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 29, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Đồng bằng sông Cửu Long năm 2007?
A.Khu vực nông – lâm – thủy sản chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP.
B.Khu vực dịch vụ chiệm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu GDP của vùng.
C.Khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm tỉ trọng nhỏ hơn khu vực dịch vụ.
D.Công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP.
Căn cứ vào bảng 25.1(SGK trang 92), hãy nhận xét về sự khác biệt trong phân bô dân tộc, dân cư và hoạt động kinh tế giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía tây.
Khu vực | Dân cư | Hoạt động kinh tế |
Đồng bằng ven biển | Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã | Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thủy sản |
Đồi núi phía tây | Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-giai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao | Chăn nuôi gia súc lớn, nghề rừng, trông cây công nghiệp |
Dựa vào bảng 21.1 (SGK trang 77), hãy so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
Dựa vào hình 32.2 (SGK trang 119), hãy nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ
Dựa vào bảng số liệu trang 75 SGK, vẽ biểu đồ cột thể hiện bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng và cả nước (ha/người). Nhận xét.
Dựa vào bảng 8.1 (SGK trang 28), hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?
Tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm, công nghiệp – xây dựng tăng chứng tỏ
A. nước ta đang trong quá trình công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa
B. nước ta vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu
C. nước ta đã vươn lên thành một nước phát triển
D. nước ta đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới
Dựa vào số liệu bảng 35.1 (SGK trang 127), hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước