Căn cứ Tây Sơn thương đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào?
A. Tây Sơn – Bình Định.
B. An Khê – Gia Lai.
C. An Lão – Bình Định.
D. Đèo Măng Giang – Gia Lai.
Căn cứ của nghĩa quân tây sơn hiện nay thuộc tỉnh nào?
1)trình bày quá trình quân Tây Sơn bình định Đàng Ngoài
2)lập niên biều các cuộc khỏi nghĩa của nông dân trong thế kỉ 18
3)vì sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn
4)trình bày chiến thắng rạch gầm xoài mút
5)nhận xét cuộc khởi nghĩa Tây sơn
Câu 17: Năm 1777, diễn ra sự kiện gì lớn?
A. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn
B. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ
câu 1, trình bày quá trình quân Tây Sơn bình định Đàng Ngoài; câu 2,lập niên biều các cuộc khỏi nghĩa của nông dân trong thế kỉ 18; câu 3, vì sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn; câu 4, trình bày chiến thắng rạch gầm xoài mút; câu 5, nhận xét cuộc khởi nghĩa Tây sơn.
Khởi nghĩa Tây Sơn do ai lãnh đạo? Địa bàn hoạt động ở đâu? Lực lượng tham gia khởi nghĩa là ai? Chủ trương của nghĩa quân Tây Sơn là gì?
*khẩn cấp
Trình bày cuộc khởi nghĩa Tây sơn bùng nổ, người lãnh đạo, căn cứ, lực lượng tham gia, chủ chương
Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở đâu?
A. Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định).
B. Truông Mây (Bình Định).
C. An Khê (Gia Lai).
D. Các vùng nêu trên.
So sánh phong trào Tây Sơn và khởi nghĩa Lam Sơn theo các nội dung sau:
Căn cứ; lực lượng tham gia; lãnh đạo; mục tiêu