CnH2n + \(\dfrac{3n}{2}\)O2 ---to---> nCO2 + nH2O
CnH2n - 2 + \(\left(\dfrac{2n-1}{2}\right)\)O2 ---to---> nCO2 + (n - 1)H2O
CnH2n + \(\dfrac{3n}{2}\)O2 ---to---> nCO2 + nH2O
CnH2n - 2 + \(\left(\dfrac{2n-1}{2}\right)\)O2 ---to---> nCO2 + (n - 1)H2O
Cân bằng electron. Ai giúp em cân bằng với ạ !
Cho 2 cốc đựng 2 dd HCl và H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - cho 8,4g FE vào cốc đựng dung dịch HCl. - cho m g Al vào cốc đựng dd H2SO4. Cân ở vị trí cân bằng. Tính m?
Đặt hai cốc A, B có khối lượng bằng nhau lên 2 đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng. Cho dung dịch HCl vào cốc A; dung dịch H2SO4 loãng vào cốc B. Khối lượng axit được lấy vào 2 cốc bằng nhau sao cho cân vẫn giữ nguyên trạng thái cân bằng. Thêm 7,84 gam Fe vào cốc A; 8,1 gam Al vào cốc B. Sau thí nghiệm, cân có còn ở vị trí thăng bằng không? Giải thích? Biết rằng kim loại trong 2 phản ứng trên đều phản ứng hết.
Trên đĩa cân, ở vị trí cân bằng, có đặt một cốc có dung dịch là 0,5 lit. Sau đó, người ta dùng khí cacbonic C O 2 để đẩy không khí khỏi cốc đó. Hỏi phải đặt them vào đĩa cân bên kia quả cân bao nhiêu để cân trở nên thăng bằng? Biết rằng C O 2 nặng gấp 1,5 lần không khí, thể tích khí C O 2 tính ở đktc.
Cân bằng các PTHH sau bằng PP thăng bằng electon:
cho hai đĩa cân a b chứa cùng một lượng hcl cân ở vị trí cân bằng. cho vào ống nghiệm đựng hcl ở cân A 20 g Al , vào cốc đựng hcl ở cân B 20g Mg . vị trí có thay đổi ko? vì sao?
cân bằng
cân bằng
cân bằng
cân bằng