F e + 2 A g N O 3 → F e N O 3 + 2 A g
Tổng hệ số các chất sản phẩm = 1 + 2 = 3
⇒ Chọn B.
F e + 2 A g N O 3 → F e N O 3 + 2 A g
Tổng hệ số các chất sản phẩm = 1 + 2 = 3
⇒ Chọn B.
Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau:
Cu + A -> B + C↑+ D
C + NaOH -> E
E + HCl -> F + C↑+D
C + O2 to, xt-> G
G + D-> A
A + Ba(OH)2-> BaSO4 + D
Trong đó mỗi chữ cái (A, B, C, D, E, G) là một chất.
Bài 4: Cân bằng PTHH sau:
Mg + H2SO2 (đ, n) → MgSO4 + SO2 + H2O
Hỏi tổng hệ số các chất phản ứng là bao nhiêu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cân bằng PTHH và tính tổng hệ số của các các chất trong PTHH là:
M n O 2 + H C l → M n C l 2 + C L 2 + H 2 O
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cân bằng PTHH sau và cho biết tỉ lệ tổng hệ số của chất phản ứng với sản phẩm.
N a 2 C O 3 + C a O H 2 → C a C O 3 + N a O H
A. 2:2
B. 3:2
C. 2:3
D. Đáp án khác
Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.
(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.
Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.
Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.
(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.
(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.
(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.
Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây: a. Kẽm + Axitsunfuric b. Kẽm + dd bạc nitrat c. Natri + lưu huỳnh d. Canxi + Clo e. Magie oxit + axit nitric f. Sắt + axit clohidric g. Đồng(II) oxit + axit clohidric h. Nhôm + axitsunfuric loãng i. Clo + Natri hidroxit k. Magan(IV) oxit + axit clohidric
Bài 6: Cân bằng PTHH sau và cho biết tỉ lệ tổng hệ số của chất phản ứng với sản phẩm.
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
A. 2:2
B. 3:2
C. 2:3
D. Đáp án khác
Cân Bằng Những PTHH sau:
a) FexOy + H2 → Fe + H2O
b) FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
c) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + H2O
d) M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O
e) M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
f) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + SO2 + H2O
B 1 . Xác định số oxi hoá các nguyên tố(thay đổi SOH). Tìm chất khử và chất oxi hóa.
B 2 . Viết các quá trình khử và quá trình oxi hóa, cân bằng mỗi quá trình.
B 3 . Xác định hệ số cân bằng sao cho: tổng số e nhường = tổng số e nhận
B 4 . Đưa hệ số cân bằng vào phương trình, tính ra hệ số các chất khác trong phương trình(kiểm tra lại theo trật tự: kim loại – phi kim – hidro – oxi)
6. Al + HNO3 → Al(NO3)3+ N2O + H2O.
7. FeSO4+ H2SO4+ KMnO4 → Fe2(SO4)3+ MnSO4+ K2SO4 + H2O.
8. KMnO4+ HCl → KCl + MnCl2 + Cl2+ H2O.
9. K2Cr2O7+ HCl → KCl + CrCl3+ Cl2 + H2O.