Em có nhận xét gì về giọng điệu và ngôn ngữ của đoạn văn miêu tả thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng trong bài “Mùa xuân của tôi” này.
Đọc lại đoạn văn từ “Đẹp quá đi” đến hết và tìm hiểu:
a) Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng qua sự miêu tả của tác giả.
b) Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí ấy, tác giả đã thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên như thế nào?
Trong bài “Mùa xuân của tôi”, qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí, tác giả đã thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng như thế nào?
Viết một đoạn văn cảm nhận của em về đoạn trích sau:
Đẹp quá đi, mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi lại yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác...
Viết một đoạn văn cảm nhận của em về đoạn trích sau:
Đẹp quá đi, mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi lại yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác...
Em có nhận xét gì về giọng điệu và ngôn ngữ của đoạn văn miêu tả cảnh sắc khi mùa xuân đến trong bài “Mùa xuân của tôi”?
Trong văn bản “ Mùa xuân của tôi ” – Vũ Bằng, tác giả yêu thích nhất mùa xuân vào thời điểm:
A.
Mùng một đầu năm.
B.
Trước rằm tháng giêng.
C.
Ngày Tết nguyên tiêu.
D.
Sau rằm tháng giêng.
Trong văn bản “ Mùa xuân của tôi ” – Vũ Bằng, tác giả yêu thích nhất mùa xuân vào thời điểm:
A.
Mùng một đầu năm.
B.
Trước rằm tháng giêng.
C.
Ngày Tết nguyên tiêu.
D.
Sau rằm tháng giêng.
tác giả sử dụng ảnh từ ngữ ,hình ảnh ,câu văn biện pháp tu từ nào và cảm nhận của tác giả về mùa xuân như thế nào trong câu văn Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân trong bài mùa xuân của tôi