Em thấy đây quả là một bài thơ rất sinh động và giàu hình ảnh
Em thấy đây quả là một bài thơ rất sinh động và giàu hình ảnh
Đọc bài thơ của tác giả Lê Hồng Thiện - Trăng của mỗi người .
Mẹ bảo : Trăng như lưỡi liềm
Ông rằng : Trăng tựa con thuyền cong mui
Ba nhìn như hạt cau phơi
Cháu cười : Quả chuối vàng tươi ngoài vườn
Bố nhớ khi vượt Trường Sơn
Trăng như cánh võng chập chờn trong mây .
Dựa vào ý bài thơ trên kết hợp với trí tưởng tượng của mình . Em hãy viết thành 1 bài văn miêu tả đêm trăng trong cảm nhận của em .
Em hãy viết cảm nhận của em về bài thơ sau:
"Mẹ bảo : Trăng như lưỡi liềm
Ông rằng : Trăng tựa con thuyền cong mui
Ba nhìn như hạt cau phơi
Cháu cười : Quả chuối vàng tươi ngoài vườn
Bố nhớ khi vượt Trường Sơn
Trăng như cánh võng chập chờn trong mây"
( Trăng của mỗi người - Lê Hồng Thiện )
Câu 2:
Dựa vào bài thơ dưới đây kết hợp với trí tưởng tượng của mình, em hãy viết thành bài văn miêu tả cảnh đêm trăng trong cảm nhận của em :
"Mẹ bảo: Trăng như lưỡi liềm
Ông bảo: Trăng như con thuyền cong mui
Bà nhìn như hạt cau phơi
Cháu cười: Qủa chuối vàng tươi trong vườn
Bố nhớ khi vượt Trường Sơn
Trăng như cánh võng chập chờn trong mây"
Giups mình với. Càng nhanh càng tốt nhé. Mai mình nộp bài rồi huhu !!!!! ^ ^
Trăng của mỗi người
Mẹ bảo : Trăng như lưỡi liềm
Ông giằng trăng tựa con thuyền cong mui
Bà nhìn như hạt cau phơi
Cháu cười : Quả chuối vàng tươi ngoài vườn
Bố nhớ khi vượt Trường Sơn
Trắng như cánh chợp chờn trong mây.
Lê Hồng Thiện
Dựa vào ý của bài thơ, kết hợp trí tưởng tượng, viết bài văn tả cảnh đêm trăng trong cảm nhận của em
Cho đoạn thơ hãy viết thành bài văn
Cánh diều no gió Sáo nó thổi vang Sao trời trôi qua Diều thành trăng vàng
Cánh diều no gió Tiếng nó trong ngần Diều hay chiếc thuyền Trôi trên sông Ngân
Cánh diều no gió Tiếng nó chơi vơi Diều là hạt cau Phơi trên nong trời
Trời như cánh đồng Xong mùa gặt hái Diều em - lưỡi liềm Ai quên bỏ lại
Từ dàn bài dưới đây em hãy viết thành bài văn
Đề số 1;Tả 1 đêm trăng đẹp
Mở bài; giới thiệu vầng trăng tròn xuất hiện trên bầu trời khi màn đêm bắt đầu buông xuống.
Thân bài;
*Tả khung cảnh thiên nhiên trong đêm trăng sáng.
- Ánh trăng; vàng dịu soi sáng khắp vạn vật.
- Con đường; như được ráp ánh trăng vàng
- Cây cối; tắn mk trong ánh trăng
- Dòng sông là dòng sông trăng, bóng trăng in bóng xuống mặt nước
* Con người say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên
- Mọi người ngồi trên chiếc chõng tre trước nhà vừa ngắm trăng vừa uống nước chè
- Người đi ngoài đường cũng phải dừng lại vài giây ngẩn ngơ trước vẻ đẹp của đêm trăng
Kết bài; Nêu cảm nhận của mk về vẻ đẹp của đêm trăng; khung cảnh đêm trăng tạo cho lòng người cảm giác yên bình và dâng lên tình yêu quê hương tha thiết
Sáo nó thổi vang Sao trời trôi qua Diều thành trăng vàng Cánh diều no gió Tiếng nó trong ngần Diều hay chiếc thuyền Trôi trên sông Ngân Cánh diều no gió Tiếng nó chơi vơi Diều là hạt cau Phơi trên nong trời Trời như cánh đồng Xong mùa gặt hái Diều em - lưỡi liềm Ai quên bỏ lại Cánh diều no gió Nhạc trời réo vang Tiếng diều xanh lúa Uốn cong tre làng Ơi chú hành quân Cô lái máy cày Có nghe phơi phới Tiếng diều lượn bay? Tiếng diều vàng nắng Trời xanh cao hơn Dây diều em cắm Bên bờ hố bom... 1968 Chỉ ra biện pháp nghệ thuật điệp cấu trúc câu , so sánh , ẩn dụ tác giả sử dụng để miêu tả cánh diều?
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
A. Ông mặt trời tươi cười.
B. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.
C. Tre anh hùng giữ nước.
D. Bố em đi cày về.
Câu 2: Có mấy sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ sau?
“Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa”
(Trần Đăng Khoa)
A.1 C.3
B.2 D.4
Câu 3: Đáp án nào sau đây không chỉ một kiểu nhân hóa?
A. Trò chuyên, xưng hô với vật như với người
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Đối chiếu điểm tương đồng giữa vật với người
D. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
Câu 4:So sánh, nhân hoá có chung những tác dụng gì?
A- Giúp cho việc miêu tả sự vật,sự việc được cụ thể, sinh động;
B- Biểu hiện tư tưởng, tình cảm của người viết sâu sắc;
C- Tạo ra các cách diễn đạt gợi hình, gợi cảm.
D- Cả A, B, C.
Câu 5: Nối hình ảnh nhân hóa với kiểu nhân hóa tương ứng.
a)Cây dừa xanh toả nhiều tàu 1. Dùng những từ vốn gọi người để
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng gọi vật
(Trần Đăng Khoa)
b)Núi cao chi lắm núi ơi 2. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương chất của người để chỉ hoạt động, tính
(Ca dao) chất của vật
c)Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé chổi rơm 3. Trò chuyện, xưng hô với vật như với
vào loại xinh xắn nhất. người
(Vũ Duy Thông)
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Sưu tầm 5 câu ca dao hoặc câu thơ có sử dụng phép nhân hóa, chỉ rõ kiểu nhân hóa trong
những câu đó.
Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới :
“Trăng ơi…từ đâu đến- Hay từ một sân chơi- Trăng bay như quả bóng- Đứa nào đá lên
trời” thể hiện cái nhìn rất ngộ nghĩnh của Trần Đăng Khoa về trăng. Vì trăng rất đẹp nên nhà thơ
đã gọi trăng “Trăng ơi” và hỏi trăng “Từ đâu đến?”. Trăng đã được nhà thơ biến thành một người
bạn gần gũi và trăng như lắng nghe nhà thơ gọi, hỏi. Song, chưa kịp để trăng trả lời, sự liên tưởng
thần kì của nghệ sĩ tí hon đã nảy sinh một giả thiết thú vị: “Hay từ một sân chơi- Trăng bay như
quả bóng- Đứa nào đá lên trời”. Nghệ thuật so sánh độc đáo “Trăng bay như quả bóng” đã hợp lí,
đã hay rồi nhưng điều thú vị còn ở chỗ “Trăng bay” từ một “sân chơi” và thú vị hơn nữa lại do”
đứa nào đá lên trời”. Từ “đứa nào” thật ngộ nghĩnh và tự nhiên. Một hình ảnh so sánh như thế, từ
ngữ tự nhiên, thú vị như thế, phải sinh ra từ một “thần đồng thơ” như Trần Đăng Khoa…”
a, Đoạn văn nêu lên tác dụng của các biện pháp tu từ trong thơ Trần Đăng Khoa. Đó là những biện
pháp gì? Nó có tác dụng như thế nào?
b, Từ đoạn văn trên, hãy nêu các bước viết đoạn văn nêu cảm nhận về tác dụng của các biện pháp tu
từ?
c, Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 câu, nêu cảm nhận của con về tác dụng của các biện pháp
tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một
gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn
như người cởi trần mặc áo gi-lê”. (Tô Hoài)
Bài 3: Đã hơn 2 tháng phải xa mái trường, chắc hẳn con đang rất nhớ ngôi trường thân yêu của
mình. Hãy tưởng tượng và tả lại khung cảnh sân trường mình trong những ngày này bằng một đoạn
văn ngắn khoảng 8 câu. Trong đoạn có sử dụng phép nhân hóa (gạch chân chỉ rõ).
Ai nhanh mik tick 3 cái
phân tích tác dụng của phép so sánh trong câu sau:
a,mẹ già như chuối chín cây.
b,bà như quả đã chín rồi
càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng.
c,nhìn từ xa,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.