"Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười"
-Trong 4 đoạn thơ tác giả đã dùng nghệ thuật dùng gì ?
Cho hai câu thơ
Chân phải bước tới chaChân trái bước tới mẹa. Hai câu thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả? Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Đây là trích từ bài thơ nào =)?
2 người nhanh nhất sẽ được tíck
Cho hai câu thơ
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Hai câu thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả? Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Chân phải bước tới cha Viết một đoạn văn khoảng 8-10 câu theo kiểu qui nạp để nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên. Trong đoạn văn em hãy sử dụng phép nối và thành phần tình thái.
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
''Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tối tiếng cười
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
( Y Phương, nói với con )
a) Nêu ngắn gọn giá trị biểu hiện cuẩ biện pháp điệp từ ngữ và điệp cấu trúc trong bốn dòng thơ đầu
b) Nêu nội dung chính của đoạn thơ
c) Từ đoạn thơ trên, hãy viets đoạn văn ( khoảng 12 câu ) trinh bày suy nghĩ về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: "Chân phải bước tới cha ... Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời" (Trích Nói với con - Y Phương) a) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích b) Cụm từ "người đồng mình" trong đoạn thơ chỉ đối tượng nào? c) Nêu ý nghĩa biểu đạt và ý nghĩa biểu cảm của các từ "đan, cài, ken" trong câu thơ: "Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát" d) Đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
Đọc đoạn trích sau: Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Còn cô kĩ sư chỉ “ồ” lên một tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách Hà Nội, đứng trong mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia, bỗng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong,… ngay lúc dưới chân kia là mùa hè, đột ngột và mừng rỡ, quên mát e lệ, cô chạy đến bên người con trai đang cắt hoa. Anh con trai, rất tự nhiên nhứ với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy. (Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9) Câu 1: Cô kĩ sư trong đoạn văn trên giữ vai trò như thế nào trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa? Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm? Câu 3: Đoạn văn trên giúp em hiểu gì về nhân vật anh thanh niên – nhân vật chính trong truyện? Câu 4.Vì sao ông họa sĩ rất bất ngờ, ngạc nhiên?
Năm ấy là năm 1963, tôi 17 tuổi. Thật tôi sẽ nhớ mãi cái năm Mão ấy, tôi vừa bước chân tới nước Pháp để du học, thì tôi đã bị một người đồng hương tước mất gần hết tài sản ngay đêm đầu tiên. Thế là tôi một mình ôm bí mật rằng tôi đã trắng tay. Một hôm, vào năm 1994, tôi được thư ký đưa lên một đơn xin việc, lúc đó tôi đang làm Phó giám đốc một tập đoàn đa quốc gia. Hồ sơ xin việc có cả hình cùa người nộp đơn. Tôi nhận ra ngay, đúng hẳn, không thể sai, người đã cướp hết tài sản của tôi vào lúc tôi đang tập tễnh ra đời. Cô thư ký nể tôi, cứ mỗi khi có người Việt xin việc thì cô hay báo cáo trực tiếp cho tôi. Tôi đã hít một hơi thở thật mạnh. Và chỉ trong chớp mắt, tôi đã chỉ đạo " Để cho Ban nhân sự xử lý bình thường đơn xin việc", tôi không để lộ cho ai chuyện riêng của tôi. Có lẽ hắn cũng đã quên tôi và cả sự việc rồi, hơn 30 năm đã qua. Trong lòng tôi không có chút hận thù mà ngược lại tôi lại có cảm giác nhẹ nhõm hơn, như đã trút được cái gì còn vướng mắc.
Nghĩ lại chuyện của tôi, tôi không khỏi bàng hoàng và cùng 1 lúc tôi có cảm giác hạnh phúc. Bàng hoàng vì có lẽ tôi sẽ không bao giờ sẵn sàng sống lại một thời kỳ như thế. Nhưng tại sao tôi lại có cảm giác hạnh phúc từ sự trải nghiệm đó thì thực tình tôi không rõ.
Từ phần Đọc hiểu trên, hãy viết đoạn văn bàn về chủ đề: Để được sống hạnh phúc