Không đâu, trong bài "Cô Tô" - văn bản của câu trên - rõ ràng ghi là RIA mà.
Chờ mik tí để mik nghĩ cái (lâu ko hc đâm quên béng mứt)
Ui trừi, tui ko nghĩ đc j cả :((((
*SORRY ABOUT THIS*
Không đâu, trong bài "Cô Tô" - văn bản của câu trên - rõ ràng ghi là RIA mà.
Chờ mik tí để mik nghĩ cái (lâu ko hc đâm quên béng mứt)
Ui trừi, tui ko nghĩ đc j cả :((((
*SORRY ABOUT THIS*
“ Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến đậm đà, mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền”
Nêu tác dụng của những hình ảnh so sánh trong câu văn trên?
: “ Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến đậm đà, mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền”
a. Câu văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b.Văn bản chứa câu văn trên thuộc thể loại gì? Đặc điểm của thể loại ấy?
c. Từ “ ria” trong câu văn trên được hiểu như thế nào?
d. Nêu tác dụng của những hình ảnh so sánh trong câu văn trên?
viết đoạn văn ngắn phân tích tác dụng của câu sau . Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể , cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền (trong bài cô tô)
NHỚ LÀM GẤP CHO MÌNH NHA
Câu 1 : Chứng kiến cảnh sinh hoạt và lao động tấp nập, vui vẻ quanh cái giếng ngọt ở rìa đảo, vì sao tác giả lại thấy " cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền" ?
Câu 2 : Hãy tìm trong văn bản Cô Tô một hình ảnh hoán dụ, phân tích và cho biết nó thuộc kiểu hoán dụ nào ?
~~~ LÀM HÔK TỚ NHA !! AI NHANH MK TICK ok THANHS MN NHÌU~~~
1. Hãy nêu cảm nhận của em về cái hay , cái đẹp của 2 hình ảnh sau đây để thấy được rõ hơn về vẻ đẹp của cảnh sinh hoạt và con người nơi đây của tác giả ( nêu tác dụng )
a. Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể , cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
b. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
Đọc văn bản Cô Tô và trả lời những câu hỏi sau :
- Để được chứng kiến cảnh mặt trời mọc trên đảo, nhà văn Nguyễn Tuân đã làm gì? Em có nhận xét gì về cách tác giả đón nhận cảnh mặt trời mọc?
- Cảnh mặt trời lên trên đảo được miêu tả như thế nào? Cách miêu tả cảnh mặt trời lên đã cho thấy tài năng gì của tác giả Nguyên Tuân?
- Tại sao tác giả lại chọn duy nhất khung cảnh quanh cái giếng để tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô?
- Cách so sánh cảnh sinh hoạt ở giếng đảo : "Vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn một các chợ trong đất liền" gợi cho em cảm nhận gì về cuộc sống nơi đây?
- Từ việc đọc văn bản trên, hãy viết một đoạn văn tả cảnh mặt trời lên ở thành phố quê hương em.
Cho đoạn văn:
'' Cái chàng dế choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sường như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đối càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Đã vậy, tính nết còn ăn xổi ở thì (thật chỉ vì ốm đau luôn, không làm được), có cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất, không biết đào sâu rồi khoét ra nhiều ngách như hang tôi. ''
Câu 1: Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong đoạn văn trên?
Câu 3: biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của phương thức biểu đạt đó trong đoạn văn?
BT2. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“[…] Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong, những ang gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi đi qua quẳng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay, hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho 18 thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng. Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy 15 gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà. Có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp chỉ để uống. Vo gạo, thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo bằng nước biển thôi.”
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh của biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con hiền lành.”
(Trích Cô Tô, Nguyễn Tuân)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được dùng trong đoạn văn trên.
Câu 2. Nêu nội dung của đoạn trích.
Câu 3. Chỉ ra hình ảnh so sánh trong câu văn sau và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh đó.
“Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh của biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con hiền lành”.
Câu 4. Từ đoạn trích cùng hiểu biết của mình, em thấy biển, đảo nước ta có đặc điểm gì? Mỗi chúng ta có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ biển đảo? Viết đoạn văn khoảng 5 câu.
Cái chàng Dế Choắt, người gày gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Ðã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả hai mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Ðôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu, mà mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Ðã vậy tính nết lại ăn sổi, ở thì ( thật chỉ vì ốm đau luôn luôn không làm được) một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất, không biết đào sâu rồi khoét ra nhiều ngách như hang tôi.
a) chỉ ra phương thức và ngôi kể ở đoạn văn trên
b) tìm các câu văn có những hình ảnh so sánh nhân hóa và ghi lại, nêu tác dụng của phép so sánh trong câu văn ấy
c) qua cách miêu tả đánh giá của Dế Mèn về Dế Choắt ở trong đoạn văn trên em có cảm xúc như thế nào về Dế Choắt và Dế Mèn