Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, hơn 200 quân Pháp do Gacniê chỉ huy từ Sài Gòn kéo ra Bắc.
Đáp án cần chọn là: A
Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, hơn 200 quân Pháp do Gacniê chỉ huy từ Sài Gòn kéo ra Bắc.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 1. Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà?
A. Viên Chưởng Cơ
B. Phạm Văn Nghị
C. Nguyễn Mậu Kiến
D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 2. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?
A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.
C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của quân Pháp vào thành Hà Nội lần thứ nhất?
A. Phan Thanh Giản
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Hoàng Tá Viêm.
D. Lưu Vĩnh Phúc.
Câu 1. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?
A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.
C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
Câu 2. Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý gì?
A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.
B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.
D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận
Câu 3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 5 tháng 6 năm 1862. B. Ngày 6 tháng 5 năm 1862.
C. Ngày 8 tháng 6 năm 1862. D. Ngày 6 tháng 8 năm 1862.
Câu 4. Câu nói “Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?
A. Trương Định B. Trương Quyền
C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Tri Phương
Câu 5. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại thành Hà Nội lần thứ hai?
A. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Định.
C. Hoàng Diệu. D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 6. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách lá một quốc gia độc lập?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
C. Hiệp ước Hác- măng (1883). D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
Câu 7. Lãnh đạo phong trào Đông Du (1905-1909) là
A. Phan Châu Trinh B. Phan Bội Châu
C. Lương Văn Can D. Trịnh Văn Cấn
Câu 8. Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?
A. Giúp vua cứu nước B. Bảo vệ cuộc sống
C. Giành lại độc lập. D. Cứu nước, cứu nhà.
Câu 9. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là
A. khởi nghĩa Bãi Sậy B. khởi nghĩa Yên Thế
C. khởi nghĩa Hương Khê D. khởi nghĩa Ba Đình
cái cớ thực dân pháp sử dụng để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 2 là gì ?
khi thực dân pháp đánh bắc kì lần 2 nhân dân hà nội và các tỉnh bắc kì đã kháng chiến như thế nào?tại sao triều đình Huế lại kí hiệp ước giáp tuất
Trận đánh nào đã tạo ra cơ hội để triều đình Huế phản công trong lần thứ nhất thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì?
A. Trận bao vây quân địch trong thành Hà Nội
B. Trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng (Hà Nội)
C. Trận phục kích ở Cầu Giấy (Hà Nội)
D. Trận phục kích của ở cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa)
•Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, quân dân ta ở Hà Nội đã lập nên chiến thắng quan trọng nào?
•A. Chiến thắng ở Bắc Ninh, Bắc Giang.
•B. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất.
•C. Chiến thắng ở Tây Bắc.
•D. Chiến thắng Việt Bắc.
Giúp mik vs
tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ra Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc KÌ khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất được thể hiện như thế nào?
giải hộ với ạ
Câu 26. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?
A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.
B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.
C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.
D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai.
Câu 27. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?
A. Tôn Thất thuyết và Nguyễn Văn Tương.
B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn,
D. Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doãn Dịch.
Câu 28. Phong trào cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?
A. Bắc Kì và Nam Kì.
B. Trung Kì và Nam Kì.
C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.
D. Trung Kì và Bắc Kì.
Câu 29. Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
A. Công nhân.
B. Nông dân.
C. Các dân tộc sống ở miền núi.
D. Nông dân và công nhân.
Câu 30. Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào?
A. Bắc Giang. B. Bắc Ninh. C. Hưng Yên. D. Thanh Hóa.
Câu 31. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội?
A. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu. C. Tôn Thất Thuyết. D. Phan Thanh Giản.
Câu 32. Thực dân Pháp tấn công Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào?
A. Ngày 3 tháng 4 năm 1882.
B. Ngày 13 tháng 4 năm 1882.
C. Ngày 4 tháng 3 năm 1882.
D. Ngày 25 tháng 4 năm 1882.
Câu 33. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phải chủ chiến trong triều đình Huế đại diện là những ai?
A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.
B. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.
C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi.
D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.
Câu 34. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?
A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.
B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
Câu 35. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. Sáng ngày 20-11-1873.
B. Trưa ngày 20-11-1873.
C. nối ngày 20-11-1873.
D. Đêm ngày 20-11-1873.
Câu 36. Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương,
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.