Cách truyền máu nào sau đây sẽ gây hiện tượng kết dính ? A. Máu O → O B. Máu B → AB C. Máu A → AB D. Máu AB → A
Cách truyền máu nào sau đây sẽ gây hiện tượng kết dính?
A. Máu B truyền cho máu B;
B. Máu A truyền cho máu O.
C. Máu O truyền cho máu AB;
D. Máu A truyền cho máu AB;
Trường hợp nào sau đây sẽ gây nên hiện tượng kết dính?
A. Truyền nhóm máu AB cho người có nhóm máu A.
B. Truyền nhóm máu A cho người có nhóm máu AB.
C. Truyền nhóm máu B cho người có nhóm máu AB.
D. Truyền nhóm máu O cho người có nhóm máu AB.
Người có nhóm máu AB (máu có cả kháng nguyên A và B) có thể truyền cho người bị tai nạn có nhóm máu O được không? Vì sao? *
A.Không. Vì gây kết dính với kháng thể anpha và kháng thể bêta
B.Được. Vì không gây kết dính với kháng thể anpha
C.Được. Vì không gây kết dính với kháng thể anpha và kháng thể bêta
D.Không. Vì gây kết dính với kháng thể anpha
cảm ơn ạ :>>
Người có nhóm máu O có thể truyền máu cho những người thuộc nhóm máu nào sau đây? (Chỉ được chọn 1 đáp án)A.Nhóm máu A, B, AB và OB.Nhóm máu OC.Nhóm máu ABD.Nhóm máu A
3.người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu O,A,Bvì
a. nhóm máu AB, không có hồng cầu
b. nhóm máu AB, không có huyết tương
c. nhóm máu AB ít người có
d.nhóm máu AB hay bị kết dính ( nhóm chuyên nhận)
Một bác sĩ A có máu nhóm O vợ bác sĩ có nhóm máu A. Một bệnh nhân cần phải truyền máu gấp, khi thử máu để truyền với vợ bác sĩ thì bị kết dính, với máu bác sĩ thì không bị kết dính. Bệnh nhân đó có nhóm máu gì?
A. Nhóm máu O hoặc A C. Nhóm máu O hoặc B
B. Nhóm máu B hoặc AB D. Nhóm máu O hoặc AB
Bố có nhóm máu A, có 2 người con: một người con mang nhóm máu A, một người con mang nhóm máu O. Người con nào có thể truyền máu cho bố mà không bị kết dính?
A. Người con có nhóm máu A. B. Người con có nhóm máu O.
C. Cả hai người. D. Không có ai.
Nhóm máu AB cho được nhóm máu nào sau đây?
A. Nhóm O B. Nhóm A
C. Nhóm B D. Nhóm AB