Câu16: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc người ta làm như thế nào ?
A. Rót từ từ nước vào axit đặc. B. Rót từ từ axit đặc vào nước.
C. Rót nhanh nước vào axit đặc. D. Rót nhanh axit đặc vào nước. Câu17: Dung dịch Ca(OH)2 không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
B. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
D. Làm quỳ tím chuyển xanh
Câu18: Oxitlà:
A. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác
B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.
C. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.
D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.
Câu19: Có thể tách O2 ra khỏi hỗn hợp gồm O2 và SO2 bằng cách:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2. B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch HCl
C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
Có thể pha loãng axit H2SO4 bằng cách:
A. Cho từ từ axit vào nước B. Cho từ từ nước vào axit
C. A và B đều đúng D. Cho axit và nước vào cùng một lúc
Có 5 lọ đánh số từ (1) đến (5) , mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau : Na2SO4 , (CH3COO)2Ca , Al2(SO4)3 , NaOH , BaCl2
Hãy cho biết chất nào đựng trong lọ số mấy , biết :
* Rót dung dịch từ lọ (4) vào lọ (3) có kết tủa trắng .
* Rót dung dịch từ lọ (2) vào lọ (1) có kết tủa keo , tiếp tục rót thêm thì kết tủa đó bị tan ra .
* Rót dung dịch từ lọ (4) vào lọ (5) xuất hiện dung dịch bị vẫn đục .
Viết các phương trình hóa học minh họa
Có 5 lọ đánh số từ (1) đến (5), mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: Na2SO4, (CH3COO)2Ba, Al2(SO4)3, NaOH và Ba(OH)2. Biết:
- Rót dung dịch từ lọ (4) vào lọ (3) hoặc (5) đều tạo kết tủa.
- Rót từ từ đến dư dung dịch trong lọ (2) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt.
- Rót từ từ đến dư dung dịch lọ (5) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan một phần.
Xác định chất tương ứng trong mỗi lọ. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
Câu 5: Em hãy nêu cách pha chế axit sunfuric đặc thành axit sunfuric loãng.
Câu 6: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 1600ml dung dịch axit sunfuric loãng.
a/ Tìm khối lượng nhôm sunfat tạo thành.
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric loãng..
c/ Tính thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc.
Người ta có thể rót khí CO 2 từ cốc này sang cốc khác là do tính chất nào sau đây?
A. CO 2 là chất nặng hơn không khí
B. CO 2 là chất khí không màu, không mùi
C. CO 2 không duy trì sự cháy và sự sống
D. CO 2 bị nén và làm lạnh hóa rắn
Rót khoảng 100 ml H 2 O vừa đun sôi vào cốc thủy tinh, sau đó cho đường ăn vào khuấy nhanh đến khi thấy đường không tan nữa thì dừng lại. Rót lấy phần dung dịch sang cốc khác đậy lại, để yên sau một ngày, quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích.
a) Cho từ từ kim loại K vào dd Sắt (II) Sunfat
b) Cho từ từ bột Cu vào axit HNO3 đặc nóng
Những kết luận sau đây, kết luận nào đúng?
A. Muối axit là những chất khi tan vào nước tạo môi trường axit.
B. Muối axit là những chất mà anion gốc axit có khả năng cho H+
C. Muối axit là những chất có tính chất lưỡng tính.
D. Muối axit phản ứng được với axit và bazơ.
Các anh chj giúp e với ạ:)))