Lời giải:
Kim Đồng đi trước, gặp điều gì đáng ngờ, sẽ làm hiệu cho bác cán bộ theo sau.
Lời giải:
Kim Đồng đi trước, gặp điều gì đáng ngờ, sẽ làm hiệu cho bác cán bộ theo sau.
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Người liên lạc nhỏ
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu :
- Nào, bác cháu ta lên đường !
Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững theo đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường.
2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát.
3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi : - Bé con đi đâu sớm thế ? Kim Đồng nói : - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại gọi : - Già ơi ! Ta đi thôi ! Về nhà cháu còn xa đấy !Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng rực lên như vui trong nắng sớm. - Kim Đồng (1928-1943) : người dân tộc Nùng, tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi sinh lúc 15 tuổi.
– Ông ké : người đàn ông cao tuổi (cách gọi của một vài dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc). - Nùng : một dân tộc thiểu số chủ yếu sống ở Việt Bắc.
- Tây đồn : tên quan Pháp chỉ huy đồn.
- Thầy mo : thầy cúng ở miền núi. - Thong manh : (mắt) bị mù hoặc nhìn không rõ, nhưng trông bề ngoài vẫn gần như bình thường.
Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến gặp ai ?
A. Một thanh niên
B. Một nhóm người lạ
C. Một ông ké
II. Đọc hiểu : (4 điểm )
- Đọc thầm bài thơ:
Đồng hồ báo thức
Bác kim giờ thận trọng
Nhích từng li, từng li
Anh kim phút lầm lì
Đi từng bước, từng bước.
Bé kim giây tinh nghịch
Chạy vút lên trước hàng
Ba kim cùng tới đích
Rung một hồi chuông vang.
( Hoài Khánh)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi “ ở đâu? (1điểm)
A. Tới đích, ba kim cùng rung một hồi chuông vang vang.
B. Hàng ngày, Bác kim giờ chậm chạp, ì ạch nhích từng li, từng li.
C. Lúc nào cũng vậy, anh kim phút luôn nhường cho bé kim giây chạy trước.
II. Đọc hiểu : (4 điểm )
- Đọc thầm bài thơ:
Đồng hồ báo thức
Bác kim giờ thận trọng
Nhích từng li, từng li
Anh kim phút lầm lì
Đi từng bước, từng bước.
Bé kim giây tinh nghịch
Chạy vút lên trước hàng
Ba kim cùng tới đích
Rung một hồi chuông vang.
( Hoài Khánh)
Đặt câu hỏi cho phần in đậm ở câu sau: (1 điểm )
- Bác kim giờ nhích từng li, từng li chậm chạp vì bác rất thận trọng.
Đọc bài thơ :
Đồng hồ báo thức
Bác kim giờ thận trọng
Nhích từng li, từng tí
Anh kim phút lầm lì
Đi từng bước, từng bước
Bé kim giây tinh nghịch
Chạy vớt lén trước hàng
Ba kim cùng tới đích
Rung một hồi chuông vang.
Viết câu trả lời cho các câu hỏi trong bảng sau đây:
II. Đọc hiểu : (4 điểm )
- Đọc thầm bài thơ:
Đồng hồ báo thức
Bác kim giờ thận trọng
Nhích từng li, từng li
Anh kim phút lầm lì
Đi từng bước, từng bước.
Bé kim giây tinh nghịch
Chạy vút lên trước hàng
Ba kim cùng tới đích
Rung một hồi chuông vang.
( Hoài Khánh)
Em đặt 1 câu theo mẫu Khi nào?(1 điểm)
II. Đọc hiểu : (4 điểm )
- Đọc thầm bài thơ:
Đồng hồ báo thức
Bác kim giờ thận trọng
Nhích từng li, từng li
Anh kim phút lầm lì
Đi từng bước, từng bước.
Bé kim giây tinh nghịch
Chạy vút lên trước hàng
Ba kim cùng tới đích
Rung một hồi chuông vang.
( Hoài Khánh)
Có mấy sự vật được nhân hoá trong bài thơ trên ?
- Khoanh vào trước chữ cái nêu ý trả lời đúng : ( 1 điểm)
- Hãy kể tên những sự vật đó:............
A. Có 2 sự vật
B. Có 3 sự vật
C. Có 4 sự vật
D. Có 5 sự vật
Đọc bài thơ :
Đồng hồ báo thức
Bác kim giờ thận trọng
Nhích từng li, từng tí
Anh kim phút lầm lì
Đi từng bước, từng bước
Bé kim giây tinh nghịch
Chạy vớt lén trước hàng
Ba kim cùng tới đích
Rung một hồi chuông vang.
Em thích hình ảnh nào? Vì sao?
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Nhà bác học và bà cụ
1. Ê – đi- xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.
2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói :
- Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Gía ông Ê – đi- xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn cho già không?
- Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ ?
- Đi xe đấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.
3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê – đi- xơn. Ông reo lên:
- Cụ ơi ! Tôi là Ê – đi- xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê – đi- xơn bảo:
- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.
4. Từ lần gặp bà cụ, Ê – đi- xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện thành công. Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo :
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé !
Bà cụ cười móm mém :
- Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi !
- Nhà bác học : người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều ngành khoa học.
- Cười móm mém : cười mà miệng và má hõm vào do rụng hết răng.
Ê – đi- xơn là nhà bác học nổi tiếng của nước nào ?
A. Mĩ
B. Anh
C. Pháp
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Người con của Tây Nguyên
1. Tháng ba, có giấy trên tỉnh kêu anh Núp đi dự Đại hội thi đua. Núp nói với anh Thế :
- Nên để bok Pa đi. Bok kể được nhiều việc hơn tôi.
Anh Thế cười :
- Không, tỉnh kêu anh đi đấy. Đi để học mà.
2. Núp đi Đại hội về giữa lúc Pháp càn quét lớn. Ban ngày anh chỉ huy đánh giặc, bạn đêm kể chuyện Đại hội cho cả làng nghe. Lũ làng ngồi vây quanh anh. Ông sao Rua mọc lên giữa lòng suối như một chùm hạt ngọc. Tay Núp cầm quai súng chặt hơn. Anh nói với lũ làng: Đất nước mình bây giờ mạnh hung rồi. Người Kinh, người Thượng, con gái, con trai, người già, người trẻ đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi lắm. Ở đại hội, Núp cũng lên kể chuyện làng Kông Hoa. Nghe xong, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà, mừng không biết bao nhiêu. Cán bộ nói:
- Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi đồng chí Núp và làng Kông Hoa đâu !
Lũ làng nghe tới đó vui quá, đứng hết dậy :
- Đúng đấy ! Đúng đấy !
3. Núp mở những thứ Đại hội tặng cho mọi người coi : một cái ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng, một huân chương cho Núp.
Lũ làng đi rửa tay thật sạch rồi cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm.
- Núp : Anh hùng Quân đôi Đinh Núp, người Ba-na, rất nổi tiếng trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Bok : bác (từ xưng hô của một số dân tộc Tây Nguyên).
- Càn quét : đưa quân đến bao vây, bắt bớ…
- Lũ làng : dân làng (cách nói của đồng bào Tây Nguyên).
- Sao Rua (Tua Rua) : tên một cụm sao nhỏ.
- Mạnh hung : rất mạnh. - Người Thượng : người các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
Câu chuyện Người con của Tây Nguyên kể về ai ?
A. Anh Thế
B. Anh Núp
C. Làng Kông Hoa
D. Anh Núp và làng Kông Hoa