Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nhok lion

cách để chứng minh 3 điểm thẳng hàng cho mình vd nha ?

nguen quang huy
26 tháng 4 2015 lúc 21:03

cách 1   AB //a

AC//a

ABC thẳng hàng

cách 2    ABD + DBC = 180 độ thì ABC tgawngr hàng

cách 3  ABC cùng thuộc một đường trung trưc của đoạn thẳng

 

Tịnh Đúc
26 tháng 4 2015 lúc 21:56

Thiếu bạn à

C1: 2 đoạn thẳng song song với nhau mà có chung 1 điểm sẽ trùng nhau (tiên đề ơ clit)

c/m: ab // bc

bd// bc

=> a ; b ; d thẳng hàng

c2: góc bẹt: nếu góc abc + góc abd = 180 đô thì a,b,c thẳng hàng

c3: Chứng mình trung tuyến và trọng tâm tam giác

Nếu: An là trung tuyến tam giác abc

Am là trung tuyến tam giác abc

Mà d là giao điểm am và an => d là trọng tâm tam giác => an đi qua d hay am đi qua d ( tam giác có 3 đường trung tuyến nên nếu có đường thứ 3 thì nó cũng đi qua d)

=> a b d thẳng hàng hay a b c thẳng hàng ( định lý)

Hay: c/m 1 điểm là trọng tâm mà không có 2 đường trung tuyến đi qua: 

C/m: an là trung tuyến tam giác abc ( c/m hay giả thiết có sẵn)

mà: trên an có d

có: ad = 2/3 an ( hay dn = 1/3 an => ad = 2/3 an)

=> d là trọng tâm tam giác

=> v.v...

c4: C/m cùng nằm trên đương trung trực

Xét tam giácABC:

Ta có: OB = OC (tự c'm hay gt có sẵn)

Tương tự OB = OC: IB = IC : DC=DB ( tự /cm hay,.)

=> O ; I ; D thuộcđường trung trực của tam giác ABC

Lưu ý: Tam giác ABC chắc chắn PHẢI CÂN (tự c/m nhé)

......

Nên A cũng  thuộc đường trung trực (có thể làm ít hơn nếu chỉ c/m 2 đỉm thẳng hàng hoặc nhìu hơn)

C5: C/m cùng nằm trên tia p/g

Nếu : MD vuông với Ab

ME vuông với ac

mà: Md = me

=> M thuộc tia phân giác của góc bac

....
Tự c/m hai điểm o, i nha

=> m, i , d thẳng hàng

Tịnh Đúc
27 tháng 4 2015 lúc 18:04

Bạn ơi cho mình sửa lại nhé, ko phải nhất thiết tam giác abc cân mà nếu cân thì chắc chắc A thuộc dg trung trực nhé

Bùi Trung Kiên
8 tháng 12 2015 lúc 7:41

1. Sử dụng hai góc kề bù có ba điểm nằm trên hai cạnh là hai tia đối nhau. 

2. Ba điểm cùng thuộc một tia hoặc một một đường thẳng

3. Trong ba đoạn thẳng nối hai trong ba điểm có một đoạn thẳng bằng tổng hai đoạn thẳng kia.

4. Hai đoạn thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng song song với đường thẳng thứ ba.

5. Hai đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.

6. Đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy có chứa điểm thứ ba.

7. Sử dụng tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất ba đường cao trong tam giác .

8. Sử dụng tính chất hình bình hành.

9. Sử dụng tính chất góc nội tiếp đường tròn.

10. Sử dụng góc bằng nhau đối đỉnh

11. Sử dụng trung điểm các cạnh bên, các đường chéo của hình thang thẳng hàng

12. Chứng minh phản chứng

13. Sử dụng diện tích tam giác tạo bởi ba điểm bằng 0

14. Sử dụng sự đồng qui của các đường thẳng.

 

Đặng Thái Đại Đại
18 tháng 12 2018 lúc 22:31

Giải.

Xét 𝛥ABD và 𝛥MCD, ta có :3 diem thang hang lop 7 (hai tam giac bang nhau)

\widehat{B} =\widehat{C}=90^0

AB = CM (gt)

DB = DC (D là trung điểm của BC)

=> 𝛥ABD = 𝛥MCD (2 cạnh góc vuông)

=> \widehat{D_1} =\widehat{D_3}

Mặt khác : \widehat{D_1} +\widehat{D_2}=180^0 (B, D, C thẳng hàng)

=>\widehat{D_2} +\widehat{D_3}=180^0

Hay : \widehat{ADM} =180^0

=> A, D, M thẳng hàng ( góc bẹt)


Các câu hỏi tương tự
Big Bang
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phùng Liêm
Xem chi tiết
kocanbiet
Xem chi tiết
Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Wanna One
Xem chi tiết
Phương Đặng
Xem chi tiết
Parksoyeon
Xem chi tiết
Hoàng Minh Ngọc
Xem chi tiết