Cách đặt mắt khi đo thể tích bằng bình chia độ là đặt mắt ngang bằng với mực nước trong bình
Đáp án: A
Cách đặt mắt khi đo thể tích bằng bình chia độ là đặt mắt ngang bằng với mực nước trong bình
Đáp án: A
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cần:
- Ước lượng (1) ... cần đo.
- Chọn bình chia độ có (2) ... và có (3) ... thích hợp.
- Đặt bình chia độ (4) ...
- Đặt mắt nhìn (5) ... với độ cao mực chất lỏng trong bình,
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (6) ... với mực chất lỏng
Hai bình A và B giống nhau, cùng chứa đầy chất lỏng. Ban đầu nhiệt độ của chất lỏng trong hai bình là như nhau. Đặt hai bình vào trong cùng một chậu nước nóng thì thấy mực nước trong bình A dâng cao hơn bình B. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất lỏng chứa trong hai bình?
A. Chất lỏng ở hai bình giống nhau nhưng nhiệt độ của chúng khác nhau.
B. Chất lỏng ở hai bình khác nhau, nhiệt độ của chúng khác nhau.
C. Hai bình A và B chứa cùng một loại chất lỏng
D. Hai bình A và B chứa hai loại chất lỏng khác nhau.
Đọc giá trị của thể tích chứa trong bình ( hình 3.4) theo cách nào sau đây là đúng?
A. Đặt mắt ngang theo mức a
B. Đặt mắt ngang theo mức b
C. Đặt mắt ngang theo mắc nằm giữa a và b
D.Lấy trung bình cộng của các giá trị đọc ngang theo mức a và mức b
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức V R = V R + L - V L , trong đó V R là thể tích vật rắn, V R + L là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, V L là thể tích chất lỏng trong bình.
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng.
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả đo (H.2.2)?
a. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải.
b. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang trái.
c. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật.
Dụng cụ vẽ ở hình 19.6 dùng để đo sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Ở nhiệt độ t 1 0 C mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 0, ở nhiệt độ t 2 0 C mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 5. Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên ống thủy tinh là 1cm3
Hỏi khi tăng nhiệt độ từ t 1 0 C lên t 2 0 C , thể tích chất lỏng tăng lên bao nhiêu c m 3 ?
Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, ta thấy mực chất lỏng trong cốc thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ
A. Thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình
B. Thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình
C. Thể tích của nước tăng, của bình không tăng
D. Thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn
Ba bình cầu có cùng dung tích, nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng đầy dầu hỏa. Tăng nhiệt độ 3 bình đến 80 o C . Bình nào có mực chất lỏng trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, biết ban đầu nhiệt độ các bình là 20 o C và mực chất lỏng giữa các bình là bằng nhau.
A. Bình đựng nước
B. Bình đựng dầu hỏa
C. Bình đựng rượu
D. Ba bình đều bằng nhau
Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:
A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.
B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình.
C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng.
D. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.