Cụm từ nào còn thiếu trong phát biểu sau: “Từ trường không chỉ tồn tại trong không gian bao quanh …(1)… mà còn tồn tại trong không gian bao quanh …(2)…”
A. (1): nam châm; (2): dây dẫn mang dòng điện. B. (1): sắt; (2): nam châm.
C. (1): nam châm; (2): vật dẫn điện. D. (1): nam châm; (2): dây dẫn.
Nếu như hai cực âm và dương của nam châm điện ko trùng với hai cực của pin thì có thể hoạt động được không? vì sao?
Phần từ
Câu 1: a) Có thể kiểm tra một thanh sắt là nam châm hay không bằng những cách nào?
b) Bạn Minh đặt hai thanh sắt lại gần nhau, bạn thấy chúng hút nhau và kết luận 2 thanh
sắt đó là các nam châm. Theo em, ban kết luận đúng hay sai? Vì sao?
Câu 2: a) La bàn hoạt động dựa trên nguyên lý nào? Ở đâu trên trái đất mà dù quay la bàn về hướng nào nó cũng chỉ hướng Bắc? b*) Làm thế nào để phân biệt hai thanh nam châm và thanh sắt có hình dạng giống hệt
nhau mà không dùng thêm đồ dùng nào?
Phần trao đổi chất và năng lượng
Câu 1. Năng lượng được chuyển hóa trong cơ thể như thế nào?
Câu 2. Chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?
Câu 3. Tại sao chúng ta phải tắm gội, giữ vệ sinh cơ thể?
Câu 4. Em hãy quan sát hình 8.5, phân biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào?
TL:
|
|
Câu 5. Nêu khái niệm và viết phương trình tổng quát của quang hợp.
Câu 6. Trình bày vai trò của lá cây với chức năng quang hợp.
Câu 7. Ở các loài cây có lá biến đổi như xương rồng, cành giao, … bộ phận nào trên cây sẽ thực hiện quá trình quang hợp?
Câu 8. Kể tên các loại cây cảnh trồng trong nhà mà vẫn tươi tốt? Em hãy giải thích cơ sở khoa học của hiện tượng đó. Nêu ý nghĩa của việc để cây xanh trong phòng khách.
Câu 9. Vì sao nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà vẫn xanh tốt? Ý nghĩa của việc trồng cây cảnh trong nhà?
Câu 10. Quan sát hình sau và tr ả lời các câu hỏi và yêu cầu sau:
a. Mô tả hiện tượng quan sát được trong mỗi hình a, b, c. Giải thích các hiện tượng đó?
b. Thí nghiệm trong hình chứng minh điều gì?
Câu 11. Kết nói các thông tin ở cột A với cột B trong bảng để được nội dung phù hợp.
A | B |
1. Hô hấp tế bào | a) được tích luỹ dưới dạng hợp chất hoá học (ATP) |
2. Phần lớn năng lượng hô hấp tế bào | b) dễ sử dụng cho các hoạt động sổng của cơthể sinh vật |
3. Năng lượng tích luỹ dưới dạng hợp chất hoá học (ATP) trong tế bào | c) dưới dạng nhiệt |
4. Một phẩn năng lượng được giải phóng trong hô hấp tế bào | d) gồm một chuỗi các phản ứng sản sinh ra năng lượng |
Câu 12. Vẽ sơ đồ mô tả đường đi của khí qua khí khổng ở lá cây trong quá trình quang hợp và quá trình hô hấp
Câu 13. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật, Cho ví dụ. Điều gì sẽ xảy ra nếu sinh vật bị thiếu nước?
Câu 14. Chất dinh dưỡng có những vai trò gì đối với cơ thể sinh vật? Cho ví dụ.
Câu 15. Khi bị nôn, sốt cao hoặc tiêu chảy, cơ thể bị mất nước nhiều. Trong trường hợp đó, em cần làm gì?
Câu 16: : Vẽ sơ đồ biểu thị liên kết giữa nguyên tử N và ba nguyên tử H trong hợp chất amoniac. Từ sơ đồ cho biết hóa trị của N và H trong hợp chất amoniac.( Biết N có 7electron và H có 1electron.)
Câu 17:
Có hai thanh nam châm. Thanh nam châm thứ nhất được sơn màu, một nửa màu xanh trên ghi chữ S, nửa kia màu đỏ trên ghi chữ N. Thanh nam châm thứ hai không đánh dấu cực. Làm thế nào xác định được các cực của nam châm này?
Câu 18: Cho hình vẽ sau:
Nêu các bước vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương phẳng, áp dụng vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương phẳng?
Câu 19 : Kể tên các hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật. Lấy ví dụ các sinh vật có các hình thức sinh sản trên.
Câu 20 : Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính theo gợi ý như bảng sau:
Các tiêu chí | Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính |
Khái niệm |
|
|
Đặc điểm |
|
|
Câu 21 Nêu những điều cần chú ý khi cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi đảm bảo hiệu quả sinh sản.
Hãy nêu các bước để tạo ra 1 chiếc nam châm điện
Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu hiểu biết của em về nam châm vĩnh cửu
Nêu các cách thay đổi độ lớn từ trường của nam châm điện
Kết luận nào sau đây là sai?
A. Từ trường của nam châm điện tồn tại ngay cả sau khi ngắt dòng điện chạy vào ống dây dẫn.
B. Từ trường của nam châm điện tương tự từ trường của nam châm thẳng.
C. Từ trường của nam châm điện phụ thuộc dòng điện chạy vào ống dây và lõi sắt trong lòng ống dây.
D. Nam châm điện gồm một ống dây có dòng điện chạy qua quấn quanh một lõi sắt non.