Vì oxit nhôm là 1 oxit rất bền vững nên C không thể khử được oxit nhôm
Đáp án B
Vì oxit nhôm là 1 oxit rất bền vững nên C không thể khử được oxit nhôm
Đáp án B
Cacbon không phản ứng được (khi đun nóng) với chất nào sau đây?
A. Fe2O3.
B. Al2O3.
C. CO2.
D. H2.
Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra ba oxit ?
A. Axit nitric đặc và cacbon
B. Axit nitric đặc và lưu huỳnh
C. Axit nitric đặc và đồng
D. Axit nitric đặc và bạc
Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được chất nào sau đây?
A. HCOOH
B. CH3OH
C. CH3COOH
D. CH3CH2OH
Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được chất nào sau đây?
A. HCOOH.
B. CH3OH.
C. CH3COOH.
D. CH3CH2OH.
Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO 2 ) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,8a mol hỗn hợp khí Y gồm H 2 , CO và CO 2 . Cho Y đi qua ống đựng hỗn hợp gồm CuO và Fe 2 O 3 (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 1,28 gam. Giá trị của a là
A. 0,10.
B. 0,04.
C. 0,05.
D. 0,08.
Ở điều kiện thích hợp, CO phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. O2, MgO,MgO. B. K2O, CO2, CuO. C. CuO, Fe3O4. Al2O3. D. CuO, Fe3O4, O2.
Một hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , FeO và Al 2 O 3 có khối lượng là 9,02 gam, trong đó Al 2 O 3 chiếm 5,1 gam. Cho X phản ứng với lượng dư CO,đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc, ta được chất rắn Y và hỗn hợp khí gồm CO và CO 2 . Cho hỗn hợp khí này qua nước vôi trong thu được 5 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại đem đun nóng thu thêm được 1 gam kết tủa nữa. Phần trăm khối lượng của oxit sắt có phân tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với
A. 8,00 %.
B. 35,50 %.
C. 17,70 %.
D. 16,00 %.
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp a mol Fe2O3 và b mol CuO nung nóng, sau phản ứng thu được 25,92 gam hỗn hợp chất rắn Y. Để khử hoàn toàn chất rắn Y thành các kim loại cần (2a + 0,5b) mol H2. Tỉ khối hơi của X so với H2 là
A. 15,50.
B. 7,60.
C. 7,65.
D. 7,75.
Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.
(b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
(c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom.
(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.