Câu 3: Các vật nào sau đây có tính chất đàn hồi?
A. Một tờ giấy bị gấp đôi
B. Một thanh sắt
C. Một cục đất sét
D. Một sợi dây cao su
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. trọng lực của một quả nặng
B. lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
D. lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng và mặt bảng
Câu 2. Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?
A. Quả bóng đá bay đập vào tường nảy lại.
B. Tờ giấy bị kéo cắt đôi.
C. Cục phấn rơi từ trên cao xuống vỡ thành nhiều mảnh.
D. Cái lò xo bị kéo dãn không về được hình dạng ban đầu.
Câu 3. Treo hai lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng gắn vật m1 và m2 (m2 > m1) lần lượt vào mỗi lò xo thì
A. lò xo treo vật m1 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m2.
B. lò xo treo vật m2 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m1.
C. lò xo treo vật m1 dãn bằng lò xo treo vật m2.
D. lò xo treo vật m2 dãn ít hơn lò xo treo vật m1.
Câu 4. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu?
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 1 cm
Câu 5. Treo một quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5cm. Khi treo quả nặng 300g vào lò xo, người ta đo được chiều dài của nó là 14cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 11cm B. 12cm C. 13cm D. 14cm
Câu 2. Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?
A. Quả bóng đá bay đập vào tường nảy lại.
B. Tờ giấy bị kéo cắt đôi.
C. Cục phấn rơi từ trên cao xuống vỡ thành nhiều mảnh.
D. Cái lò xo bị kéo dãn không về được hình dạng ban đầu.
Câu 3. Treo hai lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng gắn vật m1 và m2 (m2 > m1) lần lượt vào mỗi lò xo thì
A. lò xo treo vật m1 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m2.
B. lò xo treo vật m2 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m1.
C. lò xo treo vật m1 dãn bằng lò xo treo vật m2.
D. lò xo treo vật m2 dãn ít hơn lò xo treo vật m1.
Câu 4. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu?
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 1 cm
Câu 5. Treo một quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5cm. Khi treo quả nặng 300g vào lò xo, người ta đo được chiều dài của nó là 14cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 11cm B. 12cm C. 13cm D. 14cm
Biến dạng của vật nào dưới đây là biến đạng đàn hồi?
A. cục đất sét
B. sợi dây đồng
C. sợi dây cao su
D. quả ổi chín
Một chiếc lò xo có chiều dài ban đầu là 10cm. Sau khi treo một quả nặng 0,5 kg vào chiều dài của lò xo lúc này là 15cm.
a) lực nào đã làm cho lò xo bị biến dạng
b) tính độ dài biến dạng của lò xo
c) biết rằng quả nặng đứng yên. Tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo
Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 18 cm. Khi treo một vật nặng chiều dài của lò xo là l = 25cm
a. Tính độ biến dạng của lò xo
b. Khi vật nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào
Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng?
A. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.
B. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn.
C. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau: trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn.
D. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.
Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng?
A. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ
B. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn
C. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau: trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn
D. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ
Câu 1: Khi nói về sự đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực.
B. Khi lò xo bị dãn, lực tác dụng có phương dọc theo trục lò xo.
C. Trong giới hạn đàn hồi, lực tác dụng luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng.
D. Lực tác dụng có chiều cùng với chiều biến dạng của lò xo.