Đáp án D
Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng ánh sáng trông thấy và một phần thuộc vùng tử ngoại.
Đáp án D
Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng ánh sáng trông thấy và một phần thuộc vùng tử ngoại.
Chiếu một chùm sáng tử ngoại đơn sắc, mạnh vào một đám khí hiđrô sao cho có thế đưa các nguyên tử hiđrô lên trạng thái kích thích. Ghi quaru phổ phát quang của đám khí này. Ta sẽ được một quang phổ có b nhiêu vạch ?
A. Chi có một vạch ở vùng tử ngoại.
B. Chỉ có một số vạch ở vùng tử ngoại.
C. Chỉ có một số vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
D. Có một số vạch trong các vùng tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy và hồng ngoại.
Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng,kẽm,nhôm ... nằm trong vùng ánh sáng nào?
A. Ánh sáng tử ngoại
B. Ánh sáng nhìn thấy được
C. Ánh sáng hồng ngoại
D. Cả ba vùng ánh sáng nêu trên
Giới hạn quang điện của các kim loại kiềm như canxi,natri ,kali, xesi, ... nằm trong vùng ánh sáng nào?
A. Ánh sáng tử ngoại
B. Ánh sáng nhìn thấy được
C. Ánh sáng hồng ngoại
D. Cả ba vùng ánh sáng nêu trên
Trên thang sóng điện từ, vùng nào nằm tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến ?
A. Vùng tia hồng ngoại.
B. Vùng tia tử ngoại.
C. Vùng ánh sáng nhìn thấy được.
D. Vùng tia X.
Các phim chống nóng dán ở cửa kính ôtô hoặc cửa kính phòng làm việc phải hấp thụ mạnh ánh sáng trong vùng tử ngoại hay hồng ngoại ? Tại sao ?
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo K, gần hạt nhân nhất : n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo L, M, N,...
Ánh sáng ứng với phôtôn nói trên thuộc vùng quang phổ nào (hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy...) ?
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.S ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Quang phổ vạch phát xạ của khí Hiđrô trong vùng ánh sáng nhìn thấy gồm
A. hai vạch vàng đặc trưng rất gần nhau
B. nhiều vạch với một vạch vàng đặc trưng.
C. nhiều vạch với một vạch đỏ đặc trưng.
D. hai vạch đỏ đặc trưng rất gần nhau.
Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 μ m.
Giới hạn quang điện này nằm trong vùng ánh sáng gì (hồng ngoại, ngoại, tia X,...) ?
Chiếu ánh sáng hồ quang vào xesi. Thành phần ánh sáng nào dưới đây sẽ không gây ra được hiện tượng quang điện ?
A. Thành phần hồng ngoại.
B. Thành phần ánh sáng nhìn thấy được
C. Thành phần tử ngoại .
D. Cả ba thành phần nêu trẽn.