Các từ: bình minh, cần mẫn, hào hùng, hữu hình là Từ ghép Hán Việt.
Chọn B
Các từ: bình minh, cần mẫn, hào hùng, hữu hình là Từ ghép Hán Việt.
Chọn B
Ghép giúp em thành từ có nghĩa T/ở/g/ố/1/u/n/i/ư/h/r/0/c/t
ghép từ ngữ sau T. Ở. G. Ố. 1. U. N. I. Ư. H. R. 0. C. T. để thành ngĩa
. Tìm 10 từ Hán Việt có thể thay thế hoặc cần phải được thay thế bằng từ thuần Việt đồng nghĩa tương ứng (Ví dụ: không phận – vùng trời, phi trường- sân bay; phi cơ – máy bay...), 10 từ Hán Việt không thể thay thế được bằng các từ thuần Việt tương ứng ( ví dụ: độc lập, hạnh phúc, trực nhật, thực phẩm...) và 10 từ có thể thay thế được trong trường hợp này nhưng lại không thay thế được trong những trường hợp khác, trong văn cảnh khác (ví dụ: nữ - gái; giang sơn – non sông; cố hương – làng cũ; nhi đồng – trẻ em...).
Vì sao có những hiện tượng trên?
. Cho những kết hợp sau :
Vui mừng, nụ hoa, đi đứng, cong queo, vui lòng, san sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào, uống nước, xe đạp,thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười.
Hãy xếp các kết hợp trên vào từng nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại, từ láy.
Từ ghép có nghĩa tổng hợp | Từ ghép có nghĩa phân loại | Từ láy |
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh :
a) Cháu ...................... ông bà.
b) Con ....................... cha mẹ.
c) Em.......................... anh chị.
Gợi ý: Em có thể tham khảo từ chỉ tình cảm đã tìm được trong bài tập 1, tuy nhiên cần lựa chọn chính xác từ ngữ.
Trong những từ sau, từ nào viết đúng chính tả? A. Chính chắn. B. Chua sót. C. Giành giật. D. Dè xẻn
Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của Văn học Vệt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của Văn học Vệt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975.
Đọc đoạn văn sau và điền từ thích hợp vào dấu [...]:
"Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với [...]" (trích Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh)
A. "nhân đạo và chính nghĩa"
B. "dân chủ và tiến bộ xã hội"
C. “luật pháp và công lí”
D. "lẽ phải và công lí"
Chỉ ra những từ ngữ dùng không phù hợp trong đoạn văn sau, thay thế bằng các từ ngữ thích hợp với yêu cầu của văn nghị luận và vấn đề cần nghị luận. Viết lại đoạn văn sau khi đã sửa lại những từ ngữ không thích hợp.
Người ta thường nói: “Trời không tạo ra người đứng trên người và cũng không
tạo ra người đứng dưới người”. Kể từ khi tạo hóa làm ra con nqười thì tất cả sinh ra
đều bình đẳng, mọi người đều có tư cách, có địa vị như nhau, không phân biệt đẳng cấp trên dưới, giàu nghèo. Loài người – chúa tể của muôn loài – bằng hoạt động trí óc và hoạt động chân tay mà biến mọi thứ có trên thế gian thành vật có ích cho bản thân mình. Nhờ thế mà thỏa mãn được nhu cầu ăn, mặc, ở, sống tự do theo ý muốn và không làm phiền, làm cản trở cuộc sống của đồng loại (…). Vậy mà nhìn rộng ra khắp xã hội, cuộc sống con người luôn có những khoảng cách một trời một vực. Đó là khoảng cách giữa người thông minh và kẻ đần độn; giữa người giàu và người nghèo; giữa tầng lớp quý tộc và tầng lớp hạ đẳng. Như thế là tại làm sao? Nguyên nhân thực ra rất rõ ràng. Cuốn sách dạy tu thân “Thực ngữ giáo” có câu: “Kẻ vô học là người không có tri thức, kẻ vô tri thức là người ngu dốt”. Câu nói trên cũng có thể hiểu: sự khác nhau giữa người thông minh và kẻ đần độn là ở chỗ có học hay vô học mà thôi.
…Như tôi đã đề cập: ở con người vốn dĩ không có chênh lệch sang hèn, giàu nghèo. Vì thế có thể nói rằng: người chịu khó học, hiểu biết nhiều sẽ trở thành người quan trọng, sống sung túc; người vô học sẽ trở thành con người thấp hèn, nghèo khổ.
(Khuyến học, Fukuzawa Yukichi - Phạm Hữu Lợi dịch, NXB Thế giới, 2017, tr.24)
Thực hiện yêu cầu sau:
Câu 1. Chỉ ra những khoảng cách được tác giả nói đến trong đoạn trích.
Câu 2. Theo tác giả, nguyên nhân nào đã tạo ra những khoảng cách đó?
Câu 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về câu nói: Trời không tạo ra người đứng trên người và cũng không tạo ra người đứng dưới người ?Câu 4. Theo anh/chị, học vấn có phải là yếu tố duy nhất quyết định đẳng cấp sang hèn, giàu nghèo trong xã hội hiện nay không?