Các trình tự sắp xếp ý (cho phần thân bài):
- Trình tự thời gian
- Trình tự không gian
- Trình tự nhận thức của con người
- Trình tự chứng minh – phản bác.
Các trình tự sắp xếp ý (cho phần thân bài):
- Trình tự thời gian
- Trình tự không gian
- Trình tự nhận thức của con người
- Trình tự chứng minh – phản bác.
Bố cục ba phần có phù hợp với đặc điểm của bài văn thuyết minh không? Vì sao?
Các ý trong đoạn văn thuyết minh có thể được sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, nhận thức, phản bác – chứng minh nhằm mục đích làm tăng tính hấp dẫn và sự lôi cuốn cho đoạn văn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đọc các văn bản “Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn” và “Bưởi Phúc Trạch" để thể hiện các yêu cầu của SGK
a. Xác định đối tượng và mục đích thuyết minh của từng văn bản
b. Các ý chính tạo thành nội dung của từng văn bản:
c. Phân tích cách sắp xếp các ý trong từng văn bản. Giải thích cơ sở của cách sắp xếp ấy.
d. Nêu các hình thức kết cấu chủ yếu của văn bản thuyết minh
Nêu đặc điểm của các kiểu văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận và các yêu cầu kết hợp chúng trong thực tế viết vân bản. Cho biết vì sao cần kết hợp các kiểu văn bản đó với nhau?
Hãy sắp xếp các bước tóm tắt văn bản tự sự theo một trình tự hợp lí.
1 – Đọc kĩ văn bản.
2 – Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
3 – Xác định nhân vật chính và sự việc cơ bản.
4 – Sắp xếp các sự việc theo thứ tự hợp lí.
A. 1 – 2 – 3 – 4
B. 1 – 3 – 2 – 4
C. 1 – 4 – 3 – 2
D. 1 – 3 – 4 – 2
Sắp xếp các ý sau theo thứ tự hợp lí về quá trình lập ý cho bài tự sự:
1 – Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
2 – Lập dàn ý theo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài).
3 – Dự kiến đề tài.
4 – Xác định các nhân vật.
A. 1 – 4 – 3 – 2
B. 1 – 2 – 3 – 4
C. 3 – 4 – 1 – 2
D. 4 – 3 – 1 – 2