phương thức biểu đạt sự tích trầu cau và vôi
À còn nữa:
a,Đoạn văn trên trích từ VB nào? tác giả là ai?phương thức biểu đạt chính là gì?
b,Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn và cho biết ý nghĩa cảu trạng ngữ đó.
c,Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
d,Tìm thành ngữ trong đoạn văn trên .
e,Những lí do người mẹ muốn con mình giống người khác là gì?
Bài 1. Cho các câu văn: Khi mùa xuân đến, các mầm non ấy vươn mình đứng dậy.
a. Phân tích thành phần câu đã cho .
b. Thành phần chủ ngữ có phải là cụm từ không? Nêu ý nghĩa của thành phần trạng ngữ.
Các từ in đậm ấy nọ kia bổ sung ý nghĩa cho từ nào (Ở trong đoạn văn trong câu 1 trong phần I bài chỉ từ sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 tập 1 trang 137).
So sánh sự khác nhau của từ và cụm từ trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 tập 1 trang 37.
So sánh điểm giống và khác nhau của hai cặp từ sau:
- Ông vua nọ/ viên quan ấy
- Hồi nọ/ đêm ấy
Đặt 1 câu văn có sử dụng chỉ từ.
Xác định vai trò ngữ pháp trong các cụm từ sau: viên quan nọ, ông vua nọ.
Phân tích vai trò của chỉ từ trong những câu sau: đó là 1 điều chắc chắn, từ đấy nước ta trăm nghề trồng trọt chăn nuôi.
Xác định chỉ từ ý nghĩa và chức vụ trong câu.
Tìm 10 trạng ngữ trong văn bản Cây khế đã học và nêu ý nghĩa của chúng
Tìm 10 trạng ngữ trong văn bản Cây khế đã học và nêu ý nghĩa của chúng
1.Thành ngữ nào sau đây đông nghĩa với thành ngữ "mười phân vẹn mười"?
(0.5 Points)
Thập toàn thập mĩ
Bên trọng bên khinh
Đầu voi đuôi chuột
Mẹ tròn con vuông
2.Xác định trạng ngữ trong câu sau và nêu ý nghĩa mà chúng bổ sung.
Tảng sáng, vòm trời xanh cao mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng àu lá mạ tươi tắn... Ven rừng, rải rác những cây lim đã nở hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả....
3.Biến đổi hai câu sau thành một câu có trạng ngữ.
Trời nhá nhem tối. Những người bán hàng thu dọn, sửa soạn về nhà.
4.Điền trạng ngữ thích hợp vào chỗ trống:
/..../, trời bỗng mưa tầm tã; /..../, trời lại nắng chang chang.
5.Cho trạng ngữ sau, hãy thêm các cụm C-V để tạo câu hoàn chỉnh.
Vào mùa thu, .................
6.So sánh ý nghĩa của những từ ngữ in đậm trong cặp câu sau:
(1) Đứa bé lao vào lòng người mẹ.
(2) Đứa bé chạy vào lòng người mẹ.
GIÚP MÌNH VỚI! MÌNH CẦN GẤP
trạng ngữ và từ láy trong bài tre xanh có tác dụng gì
tre xanh từ bao..................... đất vôi bạc màu
Người viết đã nêu và đánh giá ý nghĩa của các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả nào trong bài thơ Mây và sóng ?
Nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ được tác giả bài viết chỉ ra trong câu văn nào ?
Câu kết đoạn có nội dung gì ?
Cảm xúc khi đọc bài thơ Mây và sóng của Ta-go
Nhan đề bài thơ là Mây và sóng nhưng nhà thơ Ta-go không đưa người đọc lãng du tới những xứ sở thần tiên xa xôi, mà dẫn chúng ta về giữa cuộc đời bình dị để cảm nhận và xúc động trước tình mẹ con thiêng liêng bất diệt. Đi theo câu chuyện được nhà thơ kể bằng giọng chậm rãi, êm ái với những chi tiết thật đắt, người đọc đồng cảm với tình yêu mẹ tha thiết, mong muốn luôn được ở bên mẹ của em bé bởi đó cũng là tình cảm của mỗi người chúng ta dành cho mẹ của mình. Em bé được mời gọi đến những xứ sở tuyệt vời trên mây” và “trong sóng” – những thế giới xa rộng bao la, đầy hấp dẫn. Khát khao được khám phá những thế giới kì diệu, em bé thốt lên thành câu hỏi háo hức: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Khi em nhớ rằng “Mẹ mình đang đợi ở nhà” “mẹ luôn muốn mình ở nhà” em bé đã từ chối bằng câu hỏi có tính khẳng định: “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Yêu thế giới thiên nhiên kì diệu, yêu mẹ, để làm mẹ vui, em bé đã sáng tạo ra những trò chơi còn vui hơn, thú vị hơn trò chơi của những người “trên mây” và “trong sóng”: con là mây, là sóng tinh nghịch, nhiều du khắp chốn; mẹ là trắng dịu hiền tỏa sáng, là bờ biển bao dung ôm ấp che chở suốt đời con; và mái nhà - tổ ấm đầu đời - là bầu trời xanh dịu mát, bình yên vĩnh cửu. Qua những lời thoại và chi tiết được nhà thơ kể tuần tự, vừa lặp lại, vừa biến hoá, độc giả từng bước một có cảm nhận thấm thía hơn về chiều sâu của tình cảm mà một người con đã dành cho mẹ của mình. Nói chung, bài thơ đã kể một câu chuyện thật cảm động về tình mẹ con, về niềm hạnh phúc trong hình thức kể chuyện ngọt ngào khi được sống trong vòng tay êm ấm yêu thương của mẹ.