Lời giải:
Các tính chất đặc biệt của nước là do các phân tử nước có tính phân cực.
Đáp án cần chọn là: C
Lời giải:
Các tính chất đặc biệt của nước là do các phân tử nước có tính phân cực.
Đáp án cần chọn là: C
3. Do phân tử nước có tính phân cực nên
A. phân tử nước này hút phân tử nước kia qua liên kết cộng hóa trị.
B. phân tử nước này hút phân tử không phân cực khác.
C. nước có vai trò đặc biệt rất quan trọng đối với sự sống.
D. nước chiếm tỉ lệ rất lớn trong tế bào và cơ thể sống.
4. Khi nói về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Ôxi là nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ.
II. Có hai nhóm nguyên tố tham gia cấu tạo nên cơ thể sinh vật: nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
III. Các nguyên tố cần thiết cho sự sống chỉ tham gia cấu tạo nên đại phân tử sinh học.
IV. Trong các nguyên tố hóa học có trong tự nhiên thì chỉ có vài chục nguyên tố là cần thiết cho sự sống.
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
5. Khi nói về các nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có sẵn trong tự nhiên.
II. Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có trong các hợp chất vô cơ và hữu cơ.
III. Tỉ lệ % của các nguyên tố hóa học giống nhau trong tế bào.
IV. Tất cả các nguyên tố hóa học trong tự nhiên đều cần thiết cho sự sống.
A. I, III.
B. I, II.
C. II, III.
D. I, IV.
6. Khi nói về vai trò của nước đối với sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào.
II. Nước có vai trò bảo vệ cấu trúc tế bào.
III. Nước cung cấp năng lượng cho tế bào.
IV. Nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho tế bào.
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
7. Trong tế bào nhân thực, nước phân bố chủ yếu ở nơi nào sau đây?
A. Màng sinh chất.
B. Nhân tế bào.
C. Tế bào chất.
D. Nhiễm sắc thể.
8. Hêmôglôbin có khả năng kết hợp với O2 và mang O2 tới các tế bào của cơ thể. Ví dụ này minh họa cho chức năng nào của prôtêin?
A. Bảo vệ cơ thể.
B. Xúc tác phản ứng hóa sinh.
C. Vận chuyển các chất.
D. Dự trữ các axit amin.
9. Intefêron là prôtêin đặc biệt do tế bào tiết ra để chống lại virut. Ví dụ này minh họa cho chức năng nào của prôtêin?
A. Bảo vệ cơ thể.
B. Xúc tác phản ứng hóa sinh.
10. Một đoạn phân tử ADN chứa 2400 nuclêôtit. Theo lí thuyết, khối lượng trung bình của đoạn phân tử ADN trên là
A. 4080 đvC.
B. 2400 đvC.
C. 720000 đvC.
D. 4798 đvC.
11. Một đoạn phân tử ADN chứa 2400 nuclêôtit với ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit. Theo lí thuyết, số lượng liên kết hiđrô của đoạn phân tử ADN trên là
A. 4798.
B. 3120.
C. 2880.
D. 4080.
12. Khi nói về sự đa dạng và đặc thù của ADN, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. ADN khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các đơn phân.
II. ADN đều có liên kết phôtphodieste và liên kết hiđrô.
III. ADN cấu tạo gồm 2 mạch và theo nguyên tắc bán bảo tồn.
IV. ADN mang các gen khác nhau quy định các tính trạng khác nhau.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các ý sau:
(1) Là liên kết yếu, mang năng lượng nhỏ.
(2) Là liên kết mạnh, mang năng lượng lớn.
(3) Dễ hình thành nhưng cũng dễ bị phá vỡ.
(4) Các phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết hidro.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của liên kết hidro?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các ý sau:
(1) Nước trong tế bào luôn được đổi mới hàng ngày.
(2) Nước tập trung chủ yếu ở chất nguyên sinh trong tế bào.
(3) Nước tham gia vào phản ứng thủy phân trong tế bào.
(4) Nước liên kết với các phân tử nhờ liên kết hidro.
(5) Nước có tính phân cực thể hiện ở vùng ôxi mang điện tích dương và vùng hidro mang điện tích âm.
Trong các ý trên, có mấy ý đúng với vai trò của nước?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các ý sau:
(1) Nước trong tế bào luôn được đổi mới hàng ngày.
(2) Nước tập trung chủ yếu ở chất nguyên sinh trong tế bào.
(3) Nước tham gia vào phản ứng thủy phân trong tế bào.
(4) Nước liên kết với các phân tử nhờ liên kết hidro.
(5) Nuóc có tính phân cực thể hiện ở vùng ôxi mang điện tích dương và vùng hidro mang điện tích âm.
Trong các ý trên, có mấy ý đúng với vai trò của nước?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các nhận định sau:
(1) Glicogen là chất dự trưc trong cơ thể động vật và nấm
(2) Tinh bột là chất dự trữ trong cây
(3) Glicogen do nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau dưới dạng mạch thẳng
(4) Tinh bột do nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau dưới dạng phân nhánh và không phân nhánh
(5) Glicogen và tinh bột đều được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng và loại nước
Trong các nhận định trên có mấy nhận định đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có bao nhiêu đặc điểm sau đây đúng cho cả ADN và ARN?
(1) Được cấu tạo từ các đơn phân là nucleotit
(2) Đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa phân
(3) Các đơn phân của chuỗi polynucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hydro
(4) Có cấu trúc gồm 1 chuỗi polynucleoit
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Ôxi và Hiđrô trong phân tử nước kết hợp với nhau bằng các liên kết
A. Tĩnh điện
B. Cộng hóa trị
C. Hiđrô
D. Este
Cho các đặc điểm về thành phần và cấu tạo màng sinh chất
(1) Lớp kép photpholipit có các phân tử protein xen giữa
(2) Liên kết với các phân tử protein và lipit còn có các phân tử cacbohidrat
(3) Các phân tử photpholipit và protein thường xuyên chuyển động quanh vị trí nhất định của màng
(4) Xen giữa các phân tử photpholipit còn có các phân tử colesteron
(5) Xen giữa các phân tử photpholipit là các phân tử glicoprotein
Có mấy đặc điểm đúng theo mô hình khảm – động của màng sinh chất?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trong phân tử ưi có vùng cấu trúc không ain đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất được gọi là
A. phức hợp
B. vùng liên kết tạm thời
C. trung tâm hoạt động
D. vùng phản ứng trao đổi